Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì 2 có đáp án (đề 3)
-
172 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng
Chọn A
Câu 5:
Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
Chọn B
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa?
Chọn B
Câu 9:
Chọn B
Câu 10:
Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
Chọn A
Câu 11:
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Chọn D
Câu 12:
Nhiệm vụ nào sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
Chọn C
Câu 13:
Việc thực hiện tất cả những biện pháp để bảo vệ môi trường là nhằm giúp nước ta có thể kết hợp như thế nào giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ tài nguyên và môi trường?
Chọn A
Câu 14:
Chọn D
Câu 16:
Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước?
Chọn B
Câu 17:
Bà con nhân dân khu phố 7 phường X họp bàn xây dựng quy ước khu phố là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
Chọn A
Câu 18:
Nhà máy Thủy điện Sơn La có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy. Là nhà máy đầu tiên ở Việt Nam sử dụng thiết bị tự động hóa nên tại mỗi phòng chức năng chỉ cần một đến hai kỹ sư giám sát. Hệ thống truyền đóng cắt truyền dẫn kín, cho phép truyền dẫn dòng điện 500kV vận hành trong không gian nhỏ. Thông tin trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
Chọn B
Câu 19:
Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sau khi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó?
Chọn D
Câu 20:
Vô tình đọc được bài thơ rất hay trong sổ tay do B sáng tác, D đã chụp lại nội dung và đánh máy lại bài thơ rồi gửi cho báo X với tên của mình. Báo X đăng bài thơ đó. B phát hiện sự việc nên đã nhờ Y đánh D. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa?
Chọn D
Câu 21:
Em hãy trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta? Giải thích và nêu lên thái độ của bản thân đối với những quan niệm sau: “Đông con hơn nhiều của”?
Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta:
– Mục tiêu: Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
– Phương hướng:
+ Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số từ Trung ương đến cơ sở, tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành đối với công tác dân số.
+ Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng nhằm phổ biến rộng rãi các chủ trương, biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
+ Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình, bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần.
+ Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn lực trong và ngoài nước, thực hiện xã hội hóa công tác dân số, tạo điều kiện thuận lợi để mọi gia đình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số.
– Giải thích và nêu lên thái độ của bản thân đối với những quan niệm: “Đông con hơn nhiều của”
+ Nghĩa đen: Có nhiều con tốt hơn có nhiều của cải vật chất.
+ Nghĩa bóng: Có nhiều con cái khi về già sẽ có người chăm sóc, hơn là nhiều của cải nhưng không có con cái ở bên.
+ Thái độ: Không đồng ý với quan điểm đó vì có nhiều con sẽ khiến việc chăm sóc của cha mẹ gặp khó khăn, con cái không có đủ điều kiện học hành, khó phát triển dẫn đến khả năng kinh tế kém, phải bươn chải cuộc sống, cũng không có điều kiện chăm sóc cha mẹ được tốt nhất.
+ Hậu quả: Bùng nổ dân số, dân trí và đời sống thấp…
Câu 22:
Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, có rác thải sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là túi ni- lông. Dưới đây em đưa ra một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hằng ngày như: (gợi ý trả lời)
+ Sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế: Túi giấy, túi vải sử dụng nhiều lần…
+ Chương trình quản lý chất thải rắn theo mô hình 3R “Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái chế”, mục tiêu chung của chương trình không chỉ nhằm giảm sử dụng túi ni lông mà còn tăng cường tái sử dụng và tái chế túi ni lông.
+ Khuyến khích các nhà phân phối, nhà bán lẻ tham gia chương trình giảm sử dụng túi ni lông…
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng với các nội dung tác hại của túi ni lông đối với kinh tế- xã hội, môi trường và sức khỏe cộng đồng…
+ Xây dựng một hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni lông.
+ ….