Đề kiểm tra cuối kì 1 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)
-
231 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc?
Chọn C.
Câu 2:
Khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN, các thành bang ở Hy Lạp lần lượt ra đời. Trong đó, hai thành bang lớn nhất là
Chọn A.
Câu 3:
Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã, nắm trong tay mọi quyền hành và được gọi là
Chọn B.
Câu 6:
Chọn D.
Câu 7:
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới nhà khoa học nào của Hi Lạp cổ đại?
Chọn B.
Câu 8:
Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, tại lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn đã thành lập vương quốc nào dưới đây?
Chọn C.
Câu 9:
Chọn A.
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
Chọn C.
Câu 16:
Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriôlit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành hướng nào sau đây?
Chọn A.
Câu 17:
Chọn B.
Câu 20:
Chọn D.
Câu 21:
Ghi vắn tắt nội dung theo mẫu dưới đây thể hiện sự tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X:
Tác động của giao lưu thương mại |
Tác động của giao lưu văn hóa |
|
|
|
|
|
|
* Tác động của quá trình giao lưu kinh tế
- Thương nhân nhiều nước (Trung Quốc, Ấn Độ…) hoạt động mạnh mẽ ở Đông Nam Á.
- Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.
- Tại Đông Nam Á đã xuất hiện nhiều thương cảng lớn, như: Lâm Ấp (ở Chăm-pa); Pa-lem-bang (ở Si Vi-giay-a)…* Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
- Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á, hòa nhập vào các tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.
- Cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã tiếp thu hệ thống chữ viết của Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết riêng của dân tộc mình.
- Cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ và sáng tạo ra những bộ sử thi của mình.
- Kiến trúc – điêu khắc của Đông Nam Á mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ.Câu 22:
Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
- Trái Đất có dạng hình khối cầu nên trên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm.
- Đồng thời Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang Đông nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng và có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.