Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
-
113 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “………. là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình”.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Câu ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời/ đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào?
Chọn đáp án B
Câu 7:
Bà X mở cửa hàng bán thực phẩm sạch. Mặc dù lợi nhuận thấp nhưng bà vẫn vui vì đã góp phần bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Có người khuyên bà nên nhập thực phẩm không rõ nguồn gốc về bán với danh nghĩa thực phẩm sạch, lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều, nhưng bà nhất quyết không làm theo. Hành động đó cho thấy bà X là người như thế nào?
Chọn đáp án B
Câu 9:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “ ……….. là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác”
Chọn đáp án C
Câu 10:
Di sản văn hóa thường được chia làm 2 loại là: di sản văn hóa vật thể và
Chọn đáp án B
Câu 11:
Luật nào của Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa?
Chọn đáp án C
Câu 12:
Di sản nào dưới đây gắn liền với khu vực Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang) của Việt Nam?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Thấy K hay chọn Dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát Dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa hát Xoan?
Chọn đáp án A
Câu 15:
Nhân vật nào dưới đây đã có hành động thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa?
Chọn đáp án B
Câu 16:
Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa?
Chọn đáp án B
Câu 17:
Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là
Chọn đáp án C
Câu 18:
Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ
Chọn đáp án C
Câu 21:
Bạn A là học sinh giỏi Toán của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài của A, nhưng A không đồng ý vì như vậy là vi phạm quy chế. Trên đường về nhà, A đã bị bạn đó cùng một nhóm đi cùng dọa nạt và đánh. A rất sợ hãi, không dám đến trường. A đã rơi vào trạng thái nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 22:
Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút.
Theo em, nguyên nhân nào khiến K rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí?
Chọn đáp án A
Câu 23:
Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên lựa chọn cách ứng phó nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại.
Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã
Chọn đáp án B
Câu 25:
- Ý nghĩa, vai trò của di sản văn hóa:
+ Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc của dân tộc trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
+ Di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa nhân loại.
Câu 26:
A là học sinh giỏi của lớp, P là một học sinh trung bình, lại thường quậy phá, trốn học. Kì thi gần tới, P cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ, muốn A phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm. A cảm thấy rất căng thẳng. Bạn không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán. Cuối cùng, A đã tìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toả tâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất.
a) Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và những biểu hiện của A khi bị căng thẳng tâm lí.
- Yêu cầu a)
+ Nguyên nhân khiến A bị căng thẳng: do A bị P cùng nhóm bạn xấu đe dọa.
+ Biểu hiện của A khi bị căng thẳng: A không thể tập trung học được, thường giật mình lúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị ra mồ hôi tay và trán.
Câu 27:
b) Trong tình huống trên, bạn A đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Nhận xét của em về cách ứng phó của bạn A.
- Yêu cầu b)
+ Cách ứng phó của A: tìm sự giúp đỡ từ phòng tư vấn tâm lí học đường của trường.
+ Nhận xét: A đã có cách ứng phó phù hợp, tích cực để giải tỏa tâm lí căng thẳng.