Hoặc
14 câu hỏi
Bài tập 7 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10. Theo em, nội dung của các văn bản pháp luật khác cần được ban hành như thế nào trong quan hệ với Hiến pháp? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Chỉ cần phủ hợp với tình hình địa phương, không cần căn cứ vào Hiến pháp. B. Không được trái với quy định của Hiến pháp. C. Có mối quan hệ chặt chẽ với Hiến pháp. D. Có thể dự báo cho sự thay đổi của...
Bài tập 4 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10. Hành vi nào dưới đây là không tuân thủ Hiến pháp? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Ông B là cán bộ nhà nước luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. B. Anh D chủ động tham gia hoạt động phòng chống tham nhũng. C. Chị M có hành vi xả rác thải ra môi trường. D. Bà T tích cực tuyên truyền chính sách của Nhà nước trong khu dân cư.
Bài tập 5 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10. Hành vi nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Doanh nghiệp A không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. B. Bả X tự giác thực hiện các quy định của Hiến pháp. C. Chị H tham gia các tổ chức chống phá Nhà nước. D. Công ty Y khai thác tài nguyên khi chưa được sự đồng ý của Nhà nước.
Bài tập 14 trang 92 SBT Kinh tế pháp luật 10. Là công dân, theo em, mỗi học sinh cần làm gì để tuân thủ đúng Hiến pháp?
Bài tập 6 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10. Khẳng định nào dưới đây là đúng về đặc điểm của Hiến pháp? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của đất nước. B. Hiến pháp chỉ áp dụng cho một số chủ thể pháp luật. C. Hiến pháp là văn bản pháp luật có hiệu lực trong từng hoàn cảnh cụ thể. D. Hiến pháp được xây dựng theo ý chí của riêng giai cấp cầm...
Bài tập 13 trang 92 SBT Kinh tế pháp luật 10. Căn cứ vào Luật Giáo dục, em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh Luật Giáo dục là sự cụ thể hoá Hiến pháp trong đời sống.
Bài tập 11 trang 92 SBT Kinh tế pháp luật 10. Là trưởng thôn của khu dân cư, ông K thường xuyên động viên mọi người tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. Ông thường tích cực cùng cư dân tổ chức các hoạt động vào mỗi sáng chủ nhật hằng tuần. Nhưng trong các cuộc họp khu dân cư thì ông lại không lắng nghe các góp ý và quyết định theo ý mình. a) Em hãy nhận xét về thái độ, hành vi của...
Bài tập 10 trang 92 SBT Kinh tế pháp luật 10. Thời gian gần đây, H nghe thấy trên đài truyền thanh của khu dân cư phát động cuộc thi “Tìm hiểu về Hiến pháp mới do Quốc hội ban hành”. H rất hào hứng tham gia và chia sẻ với các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, em của H (15 tuổi) không muốn tham gia với lí do bản thân còn nhỏ chưa cần tìm hiểu về Hiến pháp. a) Em hãy nhận xét về thái độ và hành...
Bài tập 2 trang 89 SBT Kinh tế pháp luật 10. Hiến pháp quy định nội dung nào sau đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Từng vấn đề cụ thể của đất nước. B. Các vấn đề cấp bách của quốc gia. C. Những vấn đề cơ bản nhất của quốc gia. D. Mọi vấn đề cụ thể của đất nước.
Bài tập 8 trang 91 SBT Kinh tế pháp luật 10. Mỗi điều luật sau đây thể hiện nội dung nào trong quy định của Hiến pháp năm 2013? Vì sao? A. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định. (Điều 25) B. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nh...
Bài tập 9 trang 91 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc thông tin Nếu trong Hiến pháp năm 1980 và 1992 Hiến pháp được coi là “luật cơ bản của Nhà nước” thì ở Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận Hiến pháp là “luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Một chữ khác biệt song lại thể hiện sự phát triển một bước lớn về nhận thức. Nhân danh “nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tức là nhân danh...
Bài tập 1 Trang 89 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết mỗi hình ảnh thể hiện nội dung gì về công dân tuân thủ Hiến pháp. Giải thích vì sao.
Bài tập 3 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10. Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất về Hiến pháp? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành. B. Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. C. Hiến pháp là văn bản luật do Chính phủ thực hiện. D. Hiến pháp là văn bản luật thể hiện ý chí của Nhà nước.
Bài tập 12 trang 92 SBT Kinh tế pháp luật 10. Ông Q băn khoăn, khi ban hành các văn pháp pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã sẽ dựa vào những căn cứ nào để ban hành? Căn cứ vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích cho ông Q về việc này.