Hoặc
20 câu hỏi
Bài tập 17 trang 76 SBT Kinh tế pháp luật 10. Xử lí tình huống Tình huống 1. Anh M đã sử dụng Facebook kết bạn với Q, thông qua mạng xã hội này M hướng dẫn (đăng nhập vào một trang mạng có tên là "VT” và đề nghị Q chia sẻ những thông tin đọc được với bạn bè, người thân. Khi Q truy cập trang "VT". Q đã phát hiện thấy nhiều bài viết, thông tin có nội dung phản ánh sai lệch sự việc, vu cáo, bịa đặt,...
Bài tập 18 trang 76 SBT Kinh tế pháp luật 10. Giả sử chứng kiến người hàng xóm cạnh nhà em vì ghen ghét, đố kị, bất mãn nên thường xuyên đặt điều nói xấu chính quyền, cán bộ địa phương. Em hãy thực hiện nghĩa vụ công dân bằng cách viết ra 3 cách ứng xử phù hợp với quy định của pháp luật mà em có thể thực hiện được.
Bài tập 14 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10. Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X. B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y. C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z. D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắn...
Bài tập 15 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10. Việc làm nào dưới đây của học sinh trung học phổ thông là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Góp ý cho dự thảo Báo cáo tổng kết công tác Đoàn Thanh niên. B. Phổ biến quy định về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. C. Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về...
Bài tập 4 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam. Đặc điểm Phân tích 1. Tính nhất nguyên 2. Tính thống nhất 3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân 4. Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc
Bài tập 11 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy lấy ví dụ để làm rõ nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc Ví dụ 1. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. 2. Đảm bảo tính pháp quyền. 3. Đảm bảo tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách. 4. Đảm bảo quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất, không phân chia, nhưng có...
Bài tập 9 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10. Tổ chức nào dưới đây giữ vị trí trụ cột trong hệ thống chính trị ở Việt Nam? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Công đoàn Việt Nam.
Bài tập 12 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức thành viên của tổ chức chính trị – xã hội nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Nhà nước. B. Mặt trận Tổ quốc. C. Quốc hội. D. Công đoàn.
Bài tập 8 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, các quan hệ chính trị giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. B. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Dân biết, dân hỏi, dân làm, d...
Bài tập 6 trang 72 SBT Kinh tế pháp luật 10. Nhận định nào dưới đây của bạn A đúng khi phát biểu về đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam? (Khoanh tròn chữ cái trước cậu em lựa chọn) A. Do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng lãnh đạo. C. Hoạt động theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thu...
Bài tập 5 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc thông tin Điểm mới trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị . Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu đầu tiên là cần tiếp tục tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Hệ thống chính trị là thố...
Bài tập 16 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10. Hành động của chủ thể nào dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị? (Khoanh tròn chữ cái trước cậu em lựa chọn) A. Chị M tố cáo hành vi chống phá Đảng và Nhà nước. B. Ông D khiếu nại về quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông. C. Anh P đầu tư vốn và công nghệ để cải tiến quy trình sản...
Bài tập 10 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy thể hiện rõ thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá hệ thống chính trị Việt nam bằng thái độ, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật theo bảng sau. Hành vi cần phê phán, đấu tranh Thái độ, việc làm cần thực hiện 1. 2. 3. 4. 5.
Bài tập 13 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10. Trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không bao gồm tổ chức chính trị - xã hội nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cải trước câu em lựa chọn) A. Hội Nhà báo Việt Nam. B. Hội Cựu chiến binh Việt Nam. C. Hội Nông dân Việt Nam. D. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Bài tập 3 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị có vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Mục tiêu chung của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam là giữ vững độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Trong hệ thống chính trị nước C...
Bài tập 20 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị của mình tại nơi cư trú bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt được, hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt. Những việc đã làm Kết quả Hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt Tốt Chưa tốt
Bài tập 1 trang 69 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết. - Tên của tổ chức thể hiện trong từng hình. - Đặc điểm cơ bản của tổ chức. - Vị trí của tổ chức trong hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bài tập 19 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy tìm hiểu về một tổ chức chính trị - xã hội ở nơi em đang cư trú và ghi tóm tắt lại. - Cấu trúc, đặc điểm, nhiệm vụ của tổ chức này. - Những đóng góp của tổ chức này đối với người dân địa phương.
Bài tập 2 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A sao cho phù hợp. A B 1. Tổ chức chính trị a. Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Tổ chức liên minh chính trị b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam c. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 3. Tổ chức chính trị - xã hội d. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh e. Hội Nông dân Việt Nam 4. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp...
Bài tập 7 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 4. 4. 4. 5. 5. 5.