Hoặc
16 câu hỏi
Bài tập 10 trang 66 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc các trường hợp dưới đây Trường hợp 1. Bố bạn A là nhân viên của một khách sạn. Mấy năm trước, thu nhập của bố bạn A rất ổn định. Tuy nhiên, từ khi xuất hiện dịch bệnh COVID-19 thu nhập của gia đình A giảm đáng kể. Sau vài tháng kinh doanh thua lỗ, khách sạn nơi bố của A làm việc đã sa thải gần hết nhân viên trong đó có bố của A. Đang là nguồn thu n...
Bài tập 7 trang 65 SBT Kinh tế pháp luật 10. Để theo dõi và kiểm soát thu chi, mỗi cá nhân không nên thực hiện việc làm nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Tính toán thu chi hợp lí sao cho các khoản chi tiêu không vượt quá thu nhập. B. Tìm cách để cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết và tăng chi tiêu các khoản không thiết yếu. C. Thực hiện tiêu dùng thông minh để cắt giảm...
Bài tập 1 trang 62 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy đặt tên cho mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.
Bài tập 6 trang 64 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy sắp xếp lại thứ tự các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân và yêu cầu cụ thể trong từng bước cho phù hợp. Thứ tự các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân Yêu cầu trong từng bước lập kế hoạch tài chính cá nhân 1. Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân cụ thể. a. Căn cứ vào tình hình tài chính cá nhân hiện tại để có kế hoạch hợp lí nhằm đạt được mục tiêu...
Bài tập 13 trang 68 SBT Kinh tế pháp luật 10. Mặc dù cuộc sống của gia đình A khá thoải mái nhưng A vẫn thường xuyên lập kế hoạch tài chính cá nhân và duy trì thói quen tiết kiệm đều đặn, không tiêu dùng lãng phí. Thấy vậy, bạn cùng lớp với A khuyên A không nên suy nghĩ nhiều về việc tiết kiệm và không cần lập kế hoạch tài chính cá nhân. a) Em tán thành hay không tán thành với việc làm của A? c) N...
Bài tập 15 trang 68 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy ước lượng số tiền em có thể tiết kiệm được hằng tháng và lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ số tiền tiết kiệm đó.
Bài tập 16 trang 68 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy thiết lập 5 quy tắc để kiểm soát hợp lí thu chi của bản thân và thực hiện theo các quy tắc đó.
Bài tập 9 trang 65 SBT Kinh tế pháp luật 10. Bắt đầu lên lớp 10, Lan lập kế hoạch tài chính cá nhân để đạt được các mục tiêu đề ra. Hằng tháng, Lan lập kế hoạch chi tiêu của cá nhân để cân đối chi tiêu hợp lí. Mọi khoản chi tiêu đều được Lan phân chia rõ ràng như chi phí sinh hoạt, chi phí học hành, giải trí và một phần tiết kiệm. Với số tiền tiết kiệm được trong 1 năm. Lan định lên lớp 11 sẽ mua...
Bài tập 14 trang 68 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy cùng bạn liệt kê các biện pháp để có thể thực hiện lối sống “tiết kiệm nhưng vẫn có cuộc sống thoải mái, tiện lợi”.
Bài tập 8 trang 65 SBT Kinh tế pháp luật 10. Huyền đặt mục tiêu kế hoạch tài chính cá nhân trong 3 năm sẽ mua được một chiếc máy tính xách tay. Huyền đã xác định mục tiêu cụ thể như sau. - Tính toán số tiền cần thiết để mua máy tính là 12 triệu đồng. - Cách để có tiền mua máy tính. để dành tiền mừng tuổi, tiết kiệm tiền bố mẹ cho hằng tháng và cùng chị gái bán hàng trực tuyến để tạo thêm thu nhập....
Bài tập 12 trang 67 SBT Kinh tế pháp luật 10. Nhóm của Hằng tranh luận với nhau về kế hoạch tài chính cá nhân. Một số ý kiến được đưa ra như sau. Hằng. Đối với học sinh, lập kế hoạch tài chính cá nhân trước hết là để mỗi học sinh có thể học cách tiết kiệm. Hùng. Nói như Hằng cũng đúng. Nhưng tớ thấy ở tuổi học sinh, ngoài chăm chỉ tiết kiệm thì chúng mình cũng có thể tìm cách để tăng thu nhập. Chứ...
Bài tập 3 trang 63 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy cho biết ý nghĩa của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân trong các trường hợp dưới đây. Trường hợp Ý nghĩa 1. Chị H lập kế hoạch tiết kiệm tiền chi tiêu hằng tháng để mua bảo hiểm cho gia đình. 2. Gia đình bạn M thường xuyên lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng để cân đối thu chi trong gia đình. 3. Bạn K lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua một số dụng...
Bài tập 4 trang 63 SBT Kinh tế pháp luật 10. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về các loại kế hoạch tài chính cá nhân? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựu chọn) A. Xét theo thời gian thực hiện, kế hoạch tài chính cá nhân được phân chia thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. B. Thời gian thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của mỗi người là khác nhau. C. Thực hiện các mục tiêu tài...
Bài tập 5 trang 64 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cái trước những câu em đồng tình) A. Cần xây dựng ngân sách cho mọi kế hoạch tài chính cá nhân. B. Cần bám sát kế hoạch tài chính cá nhân và không chi tiêu vượt mức. C. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính hiện tại của bản thân. D. Nên ưu tiê...
Bài tập 2 trang 63 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy liệt kê các loại kế hoạch tài chính cá nhân (theo thời gian thực hiện) và cho ví dụ cụ thể. Loại kế hoạch tài chính cá nhân Thời gian thực hiện Ví dụ minh họa 1. 2. 3.
Bài tập 11 trang 66 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc thông tin Một suy nghĩ phổ biến của không ít thanh niên Việt Nam là công dân sống ở các nước giàu, thu nhập cao sẽ dùng tiền rất thoải mái. Nếu có cơ hội đi nhiều nước hoặc được trò chuyện với những người làm ngành dịch vụ ở các khu vực chuyên phục vụ khách nước ngoài, bạn sẽ biết sự thật hoàn toàn khác. Điều khá thú vị ở các cường quốc hàng đầu là...