Hoặc
18 câu hỏi
Bài tập 18 trang 43 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy tìm hiểu về những loại thuế mà gia đình em phải nộp và thực hiện các yêu cầu sau. a) Liệt kê tên những loại thuế phải nộp, đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, số lượng nộp, thời gian nộp. b) Đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật thuế của các thành viên trong gia đình em.
Bài tập 16 trang 42 SBT Kinh tế pháp luật 10. Chủ thể nào dưới đây thực hiện đúng hay không đúng về quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế? Giải thích vì sao. Hành vi Giải thích 1. Anh A hỗ trợ, hướng dẫn chị B nộp thuế theo quy định. Đúng Sai 2. Chị C được anh A cung cấp thông tin về nghĩa vụ nộp thuế Đúng Sai 3. Ông K hoàn thuế theo yêu cầu của ông D Đúng Sai 4. Bà M được cơ quan thuế xác nhận mức...
Bài tập 17 trang 42 SBT Kinh tế pháp luật 10. Xử lí tình huống Tình huống 1. Tỉnh X có Doanh nghiệp A và B được cấp giấy phép khai thác khoảng sản. Hai doanh nghiệp này không chỉ khai thác mà còn thu mua khoáng sản từ chủ mối C. Gia đình bà C nhiều năm nay thường đến các khu vực có mỏ đá quý này để khai thác và mua bán khoảng sản, một số người dân địa phương cũng khai thác nhỏ lẻ sau đó bán lại ch...
Bài tập 10 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Căn cứ vào phương thức thu thuế, thuế được phân loại thành. A. thuế doanh nghiệp và thuế cá nhân. B. thuế tiêu dùng và thuế thu nhập. C. thuế tiêu dùng và thuế tài sản. D. thuế trực thu và thuế gián thu.
Bài tập 8 trang 40 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy dựa vào những thông tin trong sơ đồ dưới đây để gọi đúng tên thuế và viết một đoạn ngắn thể hiện sự hiểu biết của mình về loại thuế này.
Bài tập 9 trang 40 SBT Kinh tế pháp luật 10. Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của thuế. (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Thuế là khoản thu ổn định lâu dài cho ngân sách nhà nước. B. Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước. C. Thuế là công cụ điều tiết thu nhập thực hiện công bằng xã hội. D. Thuế là phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách nhà nước.
Bài tập 13 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Công ty X nhập khẩu xe ô tô 4 chỗ nguyên chiếc không phải chịu loại thể nào dưới đây với mặt hàng ô tô? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Thuế nhập khẩu. B. Thuế tiêu thụ đặc biệt. C. Thuế giá trị gia tăng. D. Thuế thu nhập cá nhân.
Bài tập 14 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Loại hàng hóa nào dưới đây phải chịu thuế bảo vệ môi trường? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Bao bì nhựa mỏng đựng hàng hoá. B. Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá. C. Bao bị cá nhân nhập khẩu để đóng gói sản phẩm. D. Bao bì mua trực tiếp của người sản xuất để đóng gói sản phẩm.
Bài tập 11 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Loại thuế nào dưới đây được thu trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn). A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế tiêu thụ đặc biệt. C. Thuế thu nhập cá nhân. D. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bài tập 15 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Công ty X ủy thác cho Công ty Z nhập khẩu một lô hàng từ Nhà sản xuất B qua cửa khẩu biên giới. Chủ thể nào dưới đây phải nộp thuế nhập khẩu? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Công ty X. B. Công ty Z. C. Nhà sản xuất B. D. Công ty X và Nhà sản xuất B.
Bài tập 2 trang 36 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A cho phù hợp. A B 1. Thuế giá trị gia tăng a. là loại thuế thu vào hoạt động khai thác tài nguyên. 2. Thuế thu nhập cá nhân b. là loại thuế thu vào các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt. 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp c. là loại thuế thu vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. d. là loại thuế thu vào thu...
Bài tập 5 trang 37 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy dựa vào tính chất điều tiết của thuế để phân chia các loại thuế dưới đây thành thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu Thuế gián thu 1. Thuế giá trị gia tăng 2. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 4. Thuế bảo vệ môi trường 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Thuế thu nhập cá nhân 7. Thuế tài nguyên 8. Thuế xuất khẩu, nhậ...
Bài tập 7 trang 39 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy phân tích vai trò của thuế thu nhập cá nhân đối với kinh tế - xã hội và đối với hệ thống thuế theo bảng dưới đây. Vai trò Phân tích Ví dụ 1. Đối với kinh tế - xã hội Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Góp phần thực hiện công bằng xã hội Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Phát hiện thu nhập bất hợp pháp 2. Đối với hệ thống thuế Khắc phục hạn chế của c...
Bài tập 6 trang 37 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc thông tin CÂU CHUYỆN NGÀNH THUẾ Những năm 1929 - 1933, nền kinh tế của các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện. Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử. Nó bắt đầu nổ ra ở Mỹ (tháng 10/1929), sau đó nhanh chóng lan ra như một “bệnh dịch” tới tất cả các nước tư bản và kéo dà đến tận giữa năm 1933....
Bài tập 1 trang 35 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy gọi tên loại thuế trong các hình ảnh dưới đây và làm rõ. - Đặc trưng cơ bản của từng loại thuế. - Đối tượng chịu thuế. - Người nộp thuế.
Bài tập 4 trang 37 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy phân biệt thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu Thuế gián thu 1. Khái niệm 2. Mức độ tác động vào nền kinh tế 3. Đối tượng chịu thuế 4. Phương thức điều tiết
Bài tập 3 trang 36 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước không bắt buộc của hộ gia đình, hộ kinh doanh. B. Nguồn thu chủ yếu và mang tính chất ổn định lâu dài cho ngân sách nhà nước chính là thuế. C. Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết sản xuất và thị trường nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế. D. Thôn...
Bài tập 12 trang 41 SBT Kinh tế pháp luật 10. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là. A. doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế. B. mọi cá nhân tổ chức có thu nhập chịu thuế. C. hộ gia đình tham gia quá trình sản xuất. D. người tiêu dùng các sản phẩm kinh doanh.