Hoặc
5 câu hỏi
Bài tập 4 trang 33 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy xử lý các tình huống dưới đây. - Tình huống a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách vở, quà sinh nhật tặng người thân, đóng học phí lớp bồi dưỡng Tin học, V góp ý với bạn. “Sao lúc nào cậu cũng bận tâm lo tiết kiệm tiền vậy? Mình là học sinh thì chỉ nên tập trung vào việc học tập"....
Bài tập 3 trang 33 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau. a. Nêu 3 thói quen đúng về cách sử dụng tiền hợp lí. b. Nêu 3 vật dụng mà em muốn có để lên kế hoạch tiết kiệm. c. Nêu 3 cách có thể giúp em kiếm tiền.
Bài tập 1 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy cho biết những ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? a. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm. b. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân. c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai. d. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính c...
Bài tập 2 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em có nhận xét gì về suy nghĩ, việc làm của các nhân vật trong những trường hợp dưới đây? a. X thường nói về kế hoạch tài chính với mục tiêu dài hạn có được nhiều tiền để mua sắm những thứ đắt tiền nhưng không có kế hoạch ngắn hạn nào để thực hiện mục tiêu dài hạn. b. Y thường nghĩ nhiều đến kế hoạch kiếm tiền tăng thêm thu nhập mà không quan tâm đến vi...
Bài tập 5 trang 34 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em có lời khuyên gì dành cho các nhân vật trong những trường hợp dưới đây? - Trường hợp a. Tuần qua, do có một vài khoản chi đột xuất vượt quá mức quy định 100.000 đồng nên T dự định sẽ nhịn ăn sáng trong một tuần để bù lại. - Trường hợp b. Do đặt ra kế hoạch có một khoản tiền 200 000 đồng để thực hiện chuyến đi chơi cuối tuần cùng các bạn trong lớp nên...