Hoặc
33 câu hỏi
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 73). Suy nghĩ về câu nói của danh tướng Trần Bình Trọng. “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. ”, hãy phát triển nội dung các ý giải thích câu nói đã nêu trong phần thân bài, cụ thể. - Câu nói. “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.” có nghĩa là gì? - Tại sao “thà làm ma nước Nam...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra mối quan hệ giữa vấn đề, ý kiến, lí lẽ và bằng chứng trong bài viết; giải thích vì sao cần có câu chuyển đoạn trong bài nghị luận.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu hỏi 6, SGK) Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió gợi cho người đọc hai lối sống. mơ mộng và thực dụng. Theo em, nên chọn lối sống nào? Vì sao?
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học, em cần chú ý các yêu cầu nào?
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Thế nào là bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? Để viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, em cần chú ý những gì?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Để viết bài giới thiệu về nhân vật Quang Trung trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh, em sẽ nêu những ý chính nào?
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí giống và khác kiểu bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (Bài 4) như thế nào?
Câu 8 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Khi Chiêu Thành Vương dựng cờ lên thì trai tráng kéo đến dưới cờ đông như hội. Những người đã theo về với Hoài Văn cũng chạy cả sang hàng ngũ Chiêu Thành Vương. Sắp xếp đội ngũ xong, Vương cất quân rầm rộ lên đường. Hoài Văn nói với người tướng già. – Trai tráng đi theo chú hết rồi. Lấy đâu ra quân nữa? Người...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Chuyển những câu khẳng định sau thành những câu có ý nghĩa tương đương, trong đó có sử dụng hai lần từ phủ định. a) Ai cũng muốn đuổi chúng đi. (Ngô gia văn phái) b) Ngày nào thị Nở cũng phải đi qua vườn nhà hắn. (Nam Cao) c) Từ đấy, ngày nào Hoài Văn cũng xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước. (Nguyễn Huy Tưởng)
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới. “Trần Bình Trọng lần trong mình để tìm thưởng cho cậu bé gia nô một vật gì trước lúc lên đường. Ông muốn vật ấy phải xứng với một cậu bé như Hoàng Đỗ. Nhưng ngoài bộ quần áo chiến và thanh kiếm dùng làm vật giữ mình ra, Trần Bình Trọng không còn vật gì khác. Bất chợt nhìn xuống mặt Hoàng Đỗ, Trần Bình Trọng sực ngh...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Từ cách hiểu về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, em hãy nêu 2 – 3 đề văn tương tự dạng đề đã cung cấp trong SGK, trang 72.
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm từ có nghĩa phủ định trong những câu sau. Chỉ ra nét khác nhau về nghĩa giữa từ đó với từ không a) Ồ đâu phải, qua đêm dài lạnh cóng Mặt Trời lên là hết bóng mù sương! Ôi đâu phải, qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường! (Tố Hữu) b) Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương. (Chế Lan Viên) c) Trên đườ...
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, qua đoạn trích, tác giả muốn giới gắm đến đọc thông điệp gì? Thông điệp ấy có giá trị với cuộc sống hôm nay như thế này?
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, việc Đôn Ki-hô-tê say mê, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ và hành động của nhân vật này có những điểm nào tốt và không tốt? Câu chuyện nhằm ca ngợi hay phê phán điều gì?
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc gồm những nhân vật nào? A. Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, cha con ông già Mãn Trò B. Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, cha con ông già Mãn Trò, người dân Thiên Mạc C. Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, ông già Màn Trò, người dân Thiên Mạc D. Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, ông già Màn Trò, người dân Thiên Mạc, quân Nguyên.
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Tìm câu khẳng định và câu phủ định trong những câu dưới đây. Chỉ ra đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của mỗi câu. a) Tất cả những điều ấy, họ làm sao mà hiểu được rõ ràng, đích xác. (Ngô gia văn phái) b) Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. (Ngô gia văn phái) c) Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. (Ngô gia văn phái) d) Chị Dậu vẫn ch...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những câu dưới đây được dùng với mục đích nghi vấn (hỏi để được trả lời hay với mục đích khẳng định, phủ định? Vì sao? a) Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (Trần Quốc Tuấn) b) Người thì có bao giờ hết được? (Nguyễn Huy Tưởng)
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em có nhận xét gì về cách xây dựng hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô của tác giả?
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tại sao SGK (trang 76) lại lưu ý. Ở bài này, chú ý rèn luyện kĩ năng nghe nhiều hơn? Theo em, kĩ năng nói (trình bày) và kĩ năng nghe (tiếp nhận) khác nhau như thế nào?
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy làm sáng tỏ đặc điểm của một truyện lịch sử có cốt truyện đa tuyến qua đoạn trích (chú ý các yếu tố nhân vật và sự kiện chính).
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả muốn gửi gắm thông điệp nào qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió. A. Phản ánh xã hội không ổn định, cuộc sống nhân dân gặp nhiều bất trắc; cái xấu, cái ác gây cho những người lương thiện bao đau khổ B. Chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền; phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội C. Ca ngợi lối sống hoang tưởng...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Trong đoạn trích trên, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? Vì sao?
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Lời dụ của vua Quang Trung đối với quân lính có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhân vật Hoàng Đỗ được Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ gì? A. Do thám về tin tức giặc Nguyên B. Chỉ đường cho vua Trần vượt bãi lầy ở Màn Trò C. Nhận bản lệnh trao cho Thượng tướng quân D. Cùng Trần Bình Trọng chặn quân giặc ở bờ sông Thiên Mạc.
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện qua những yếu tố nào ở văn bản này?
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc giúp em hiểu thêm được gì về tấm lòng của những người con nước Việt khi đất nước có giặc ngoại xâm?
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Các tác giả Ngô gia văn phái là những cựu thần nhà Lê nhưng vì sao lại khắc hoạ hình ảnh vua Quang Trung đẹp đến như thế?
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Truyện lịch sử có cốt truyện như thế nào? A. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến đời sống xã hội nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa tác phẩm B. Là một hệ thống sự việc kết nối các sự kiện quan trọng trong lịch sử xã hội nhằm phản ánh kinh nghiệm và triết lí sống C. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo một ý đồ nhất định của tác...
Câu 7 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu các yêu cầu cần chú ý trong khi thực hành nói và nghe ở bài học này.
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Quan điểm của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô về vấn đề bị thương như thế nào?
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện lịch sử? A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,. hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống B. Truyện có nội dung liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được nhà văn hư cấu, tưởng tượng, bổ sung, sáng tạo thà...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phương án nào dưới đây thể hiện đầy đủ hậu quả của việc Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? A. Ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả ngựa và người ngã văng ra xa B. Cánh quạt bị gãy tan tành, kéo theo tất cả đều bị văng ra xa C. Cây cối đều gãy tan tành, kéo theo tất cả mọi thứ ngã văng ra xa D. Ngọn giáo lung lay, chiếc khiên vỡ toác, ngựa và người ngã văng r...