Hoặc
42 câu hỏi
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. TIẾN SĨ GIẤY Cũng cờ, cũng biển, cũng cận đại Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thần giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi, Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi! (Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩ...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi câu hỏi tu từ đó. a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ) b) Vì sao hỡi miền Nam yêu dấu Người không hề tiếc máu hi sinh? Vì sao hỡi miền Nam chiến đấu Người hiên ngang không chịu cúi mình? (Tố Hữu) c) Con gái tôi vẽ đây ư? (Tạ Duy Anh)
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng.
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương a) Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ. b) Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sướng không? Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng. (Trần Tế Xương, in trong Tú Xương toàn tập, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học, Hà Nội, 2010) (*) Bài thơ được làm để chế giễu những người thi đỗ khoa thi Hương...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy phân tích biểu hiện của một trong những biện pháp nghệ thuật được Hồ Xuân Hương sử dụng trong bài thơ Mời trầu.
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 48). Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, hãy phát triển nội dung các ý đã nêu trong phần thân bài.
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy xác định một số biểu hiện của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu. a) Nhung thong thả đẩy cánh cổng, một con chó sồng sốc ở trong nhà chạy ra. Con chó ấy chính tay Nhung mua về hơn mười năm trước. (Tự lực văn đoàn tuyển tập) b) – Ấy cũng may cho cô, vơ vẫn mãi ở ngoài phổ thế này mà gặp mật thám hoặc đ...
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ giống và khác kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6) như thế nào?
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu dưới đây (ở tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố); chỉ ra nghĩa của mỗi từ tìm được. a) Cạnh chõng nghi ngút một đám khói bay. b) Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm . c) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. d) Cái Tí khóc hu hu. e) Chị Dậu càng rũ rượi.
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau. Miếng trầu ăn kết làm đôi Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng Trầu xanh, cau trắng cay nồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó. a) Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan) b) Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. (Trần Tế Xương) c) Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. (Huy Cận) d...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 1, SGK) Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm một số từ tượng hình gợi tả. - Tư thế ngồi của người, ví dụ. ngồi chễm chệ. - Dáng đi của người, ví dụ. đi lò dò .
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào? Cảnh khuya ấy thể hiện được điều gì trong tâm hồn nhà thơ.
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Thế nào là phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn phân tích một bài thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) là. A. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao B. Cảnh vật được miêu tả có màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại C. Tâm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất người chiến sĩ trước vận mệnh đất nước D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy tìm và chép lại ba bài thơ (thơ dân gian hoặc thơ có tác giả) viết về trầu cau.
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy tìm một bài thơ khác của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng. So sánh việc thể hiện hình ảnh trăng trong bài Cảnh khuya và bài thơ vừa tìm được.
Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. LAI TÂN Phiên âm. Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ, Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền. Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên. Dịch nghĩa. Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc, Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị áp giải. Huyện trưởng chong đèn làm việc công, Lai Tân v...
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nội dung nói và nghe ở mục 2. Thực hành có liên quan như thế nào đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 7? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Để rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Câu 7 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG (Thiên Trường vãn vọng) Phiên âm. Thôn hậu thôn tiến đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lí quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền. Dịch nghĩa. Sau thôn, trước thôn đều mờ mờ như khói phủ Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có, nửa như không. Trong tiến...
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 4, SGK) Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B. Mẫu. a) – 7)
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng. Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Qua nội dung bài thơ, hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu các yêu cầu kiểm tra, chỉnh sửa của hoạt động nói và nghe cần chú ý trong tiết học này.
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em ấn tượng nhất với nhân vật nào trong bài thơ? Vì sao?
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Màu sắc nào không có trong bài thơ Mời trầu? A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Màu trắng
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ. “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”? A. Xa nhìn dòng thác chảy như bay đổ thẳng xuống B. Xa nhìn Mặt Trời chiếu xuống dòng thác sinh làn khói tía C. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước D. Xa nhìn ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây