Hoặc
19 câu hỏi
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy tìm hiểu về một trường hợp trong thực tế mà em cho là vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và chia sẻ cùng các bạn.
Trường hợp 1. Ông A được giao quản lí cơ sở tôn giáo b. Tuy nhiên, ông đã không cho phép người của những tôn giáo khác tham gia vào các hoạt động tôn giáo nơi ông quản lí - Là học sinh, em cần phải làm gì để có thể phổ biến thông tin về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo cho mọi người
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào? a. Xã hội. b. Kinh tế. c. Chính trị. d. Văn hoá, giáo dục.
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao? a. Các tôn giáo hoạt động không chịu sự quản lí của Nhà nước b. Thực hiện chính sách ưu tiên đối với học sinh là người dân tộc thiểu số không phải biểu hiện của quyền bình đẳng giữa các dân tộc. c. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc d. Việc bảo đảm tỉ lệ...
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật a. bảo hộ. b. tôn trọng. c. quy định. d. nghiêm cấm.
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức a. dân chủ trực tiếp và dân chủ nghị trường. b. dân chủ đại diện và dân chủ nghị trường. c. dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. d. dân chủ đại diện và dân chủ gián tiếp.
Trường hợp 2. Xã Y là một xã miền núi có đồng bào thuộc các dân tộc khác nhau sinh sống. Nhà nước đã quan tâm, tạo diễu kiện ưu đãi về thuế để các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn xã Y kinh doanh có hiệu quả. Nhờ đó, kinh tế phát triển, cuộc sống của người dân tại xã Y được cải thiện. Theo em, việc làm của Nhà nước có ý nghĩa như thế nào trong việc đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy tìm hiểu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện sự quan tâm, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế.
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy đọc các thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng. Thông tin Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau được bình đẳng về cơ hội học tập. Nghiêm cấm việc gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo kh...
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong thực hiện quyền bình đẳng về dân tộc, tôn giáo? a. Truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức các hoạt động thực hành nghi lễ của tôn giáo. b. Giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc. c. Yêu cầu người khác theo tôn giáo...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa những người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo nhằm đảm bảo a. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. b. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. c. quyền binh đẳng giữa các quốc gia. d. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. A B 1. Bình đẳng trong chính trị A. là nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế. 2. Hành vi kì thị, gây chia rẽ dân tộc B. thể hiện vai trò và vị trí của mỗi dân tộc trong cộng đồng Việt Nam. 3. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự C. Là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm cấm 4...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp 1. Ông A được giao quản lí cơ sở tôn giáo b. Tuy nhiên, ông đã không cho phép người của những tôn giáo khác tham gia vào các hoạt động tôn giáo nơi ông quản lí - Theo em, ông A có thực hiện đúng quy định về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo không? Vì sao?
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Phát triển cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và miền núi là thể hiện a. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. b. quyền bình đẳng giữa các vùng miền. c. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. d. quyền bình đẳng trong thực hiện công việc chung của Nhà nước.
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào sau đây bị pháp luật nghiêm cấm? a. Tổ chức các lớp giáo lí cho người theo đạo và những người có nhu cầu theo đạo b. Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo khác nhau. c. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự, các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. d. Tham gia đ...
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. “Tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số được tham gia chính quyền và các cơ quan quyền lực nhà nước" là nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào? a. Kinh tế b. Văn hoá, giáo dục. c. Tự do tín ngưỡng. d. Chính trị.
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. “Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật” là nội dung của quyền bình đẳng a. giữa các tín đồ. b. giữa các tôn giáo. c. giữa các tín ngưỡng. d. giữa các tín ngưỡng, tôn giáo.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy cho biết các hoạt động để hạn chế hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mọi hành vi lợi dụng các vấn đề tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia ra khối đại đoàn kết dân tộc a. được pháp luật cho phép. b. bị pháp luật nghiêm cấm. c. được tạo diễu kiện. d. được khuyến khích