Hoặc
18 câu hỏi
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy xây dựng kịch bản một câu chuyện về bình đẳng giới (trong lĩnh vực chính trị, giáo dục lao động hoặc gia đình) và biểu diễn trước lớp.
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây sai? a. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt b. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới. c. Bình đẳng giới là đấu tranh cho nữ giới, chống lại đàn ông. d. Bình đẳng giới là quyền bình đẳng giữa các giới tính. e. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lí, lãnh đạ...
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động a. nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh. b. quy định tỉ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động; ưu tiên nữ giới trong tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh. c. đào tạo, bồi dưỡng nâng...
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo là nội dung của bình đẳng giới trong lĩnh vực a. giáo dục. b. đào tạo. c. giáo dục nghề nghiệp. d. giáo dục và đào tạo.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Bình đẳng giới có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người và xã hội? Hãy cho biết quan điểm của em về vấn đề này
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao? a. Nam, nữ được trả lương ngang bằng nhau trong hoạt động lao động. b. Bình đẳng giới là nguyên tắc được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. c. Nhà nước nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử về giới. d. Thực hiện bình đẳng giới cũng là trách nhiệm của nữ giới. e. Tỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữ được bảo đảm th...
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây thể hiện nội dung của bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình? a. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. b. Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong chăm sóc cha mẹ, ông bà. c. Vợ có nghĩa vụ chăm sóc con cái, chồng có nghĩa vụ tạo ra của cải nuôi sống gia đình. d. Trong việ...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy tìm hiểu trên mạng xã hội và tóm tắt lại một câu chuyện (khoảng 100 chữ) về việc vi phạm quyền bình đẳng giới.
Trường hợp 2. Bạn A kiến nghị nên tổ chức hình thức trường học đơn giới tính để nam và nữ học riêng biệt. Nhưng bạn B cho rằng như vậy là không đúng với xu hướng bình đẳng giới của xã hội hiện nay. Em đánh giá như thế nào về quan điểm của bạn A và bạn B?
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào bị nghiêm cấm khi thực hiện bình đẳng giới theo Hiến pháp năm 2013 a. Phân biệt nam nữ trong giáo dục. b. Phân biệt nam nữ trong lao động. c. Phân biệt nam nữ trong gia đình. d. Phân biệt đối xử về giới.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy cho biết lĩnh vực thực hiện bình đẳng giới được đề cập trong các thông tin dưới đây. Thông tin Lĩnh vực thực hiện bình đẳng giới Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức. Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu thá...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp 1. Mặc dù chị A và anh B có trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp như nhau, làm cùng công việc có tính chất giống nhau, nhưng anh B lại được Công ty Y trả lương cao hơn chị A. Việc làm của Công ty Y có vi phạm quy định về bình đẳng giới hay không? Vì sao?
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức là nội dung của bình đẳng giới trong lĩnh vực a. xã hội. b. cộng đồng. c. chính trị. d. quản lí nhà nước.
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, chủ thể nào có trách nhiệm tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội? a. Gia đình và xã hội. b. Nhà nước và xã hội. c. Nhà nước, xã hội và gia đình. d. Nhà nước, gia đình và mọi cá nhân.
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy đọc các thông tin dưới đây và đánh dấu X vào thông tin vi phạm bình đẳng giới. Thông tin Vi phạm bình đẳng giới Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam. Quan niệm phụ nữ chỉ nên làm công việc nội trợ, nữ công gia chánh. Quy định ưu tiên tuyển dụng đối với lao động nữ Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như...
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Bình đẳng giới là gì? a. Là quyền bình đẳng dành riêng cho nữ giới, nữ giới được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. b. Là quyền bình đẳng dành riêng cho nam giới, nam giới được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của...