Hoặc
18 câu hỏi
Câu 4 trang 24 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cho biết hành vi của các chủ thể kinh doanh trong những trường hợp sau là phù hợp hay vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Vì sao? a. Công ty G đã sử dụng hàng nước ngoài kém chất lượng, dán tem hàng Việt Nam chất lượng cao để bán. b. Cô X đã cung cấp thông tin bí mật về một công nghệ mới của công ty mình đang làm việc cho một đối tác để được nhận m...
Câu 2 trang 23 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Đạo đức kinh doanh chỉ đề cập đến đối tượng là các chủ cơ sở kinh doanh. b. Đạo đức kinh doanh tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh. c. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm với doanh nghiệp. d. Đảm bảo đạo đức kinh doanh và thực hiện mục tiêu lợi nhuận luôn mâu thuẫn với nhau.
Câu 1 trang 23 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. a) trang 23 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh có vai trò A. góp phần làm hài lòng khách hàng nhưng không tạo ra lợi nhuận. B. góp phần tạo ra lợi nhuận, khẳng định chất lượng của doanh nghiệp. C. góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh nhưng không làm hài lòng khách hàng. D. không tạo ra...
b) trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tôn giáo N có những bài tuyên truyền về tôn giáo Q không đúng sự thật, gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn giữa hai tôn giáo với nhau. Các tín đồ của tôn giáo Q bức xúc nên đã xô xát, đánh đập các tín đồ của tôn giáo N. Cả hai tôn giáo đều đã bị Toà án nhân dân huyện xét xử và áp dụng hình phạt theo quy định của pháp luật. Trong tình huống này, chủ thể nào đã thự...
d) trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là A. cơ sở để đảm bảo trật tự và an toàn xã hội. B. cơ sở để thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác. C. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình.
Câu 1 trang 38, 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. a) trang 38 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là A. các tôn giáo có quyền hoạt động theo giáo lí, giáo luật riêng của tôn giáo mình. B. các tôn giáo được quyền ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ. C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn kh...
c) trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Các tổ chức tôn giáo, người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo A. điều lệ của tổ chức tôn giáo. B. pháp luật. C. quyết định của Toà án. D. quyết định của chính quyền địa phương.
Câu 2 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Ý kiến dưới đây đúng hay sai khi nói về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao? a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều có quyền hoạt động tôn giáo theo Viện quy định của pháp luật. b. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình. c. Các tôn giáo hợp pháp đều được pháp luật bảo hộ d. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề qua...
Câu 6 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy sưu tầm và viết bài giới thiệu về một tấm gương đạo đức kinh doanh của một doanh nhân.
Câu 3 trang 24 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong các trường hợp dưới đây. a. Doanh nghiệp A rất coi trọng việc bảo đảm an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất. b. Ngay từ khi mới thành lập, Công ty B đã kiểm soát nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn bộ quy trình sản xuất. c. Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng K luôn t...
Câu 5 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu các nét đẹp về đạo đức, văn hoá tốt đẹp của các tôn giáo ở địa phương và viết bài luận chia sẻ với các bạn trong lớp.
b) trang 38 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng A. giữa các tôn giáo. B. giữa các tín ngưỡng. C. giữa các chức sắc. D. giữa các tín đồ.
Câu 4 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy kể những việc làm của mình và người thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
b) trang 23 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh không góp phần A. cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả công việc. B. tạo sự trung thành của khách hàng. C. làm lợi ích kinh tế đạt được lớn hơn. D. làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Câu 3 trang 39, 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi. a) trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong hội nghị hiệp thương về bầu cử, bà A là cán bộ phụ trách đã loại hồ sơ của ông C ra khỏi danh sách ứng cử Hội đồng nhân dân cấp xã với lí do gia đình ông mới chuyển về được 2 năm và gia đình ông còn theo đạo. Tuy nhiên, anh H (là cán bộ cùng tổ phụ trách Hội ng...
c) trang 23 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh góp phần gắn kết và tạo ra sự tận tâm của nhân viên vì A. tạo được môi trường lao động an toàn, thù lao thích đáng và thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng. B. khách hàng sẽ thích mua sản phẩm của doanh nghiệp có danh tiếng tốt. C. khi đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết thì công ty sẽ phát triển vững mạnh. D. tạo ra nhiều lợi...
Câu 7 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cùng các bạn xây dựng kịch bản và biểu diễn tiểu phẩm về một học sinh đã vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.
Câu 5 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy viết bài nói về đạo đức kinh doanh mang lại sự tin tưởng của xã hội đối với đội ngũ doanh nhân Việt Nam.