Hoặc
9 câu hỏi
Câu 1 trang 28 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây để so sánh đặc điểm của núi và đồi.
Câu 7 trang 30 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Hãy kể tên một số dạng địa hình ở nước ta. - Tên ba đỉnh núi - Tên ba đồng bằng - Tên ba cao nguyên
Câu 3 trang 29 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy xác định độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của một số địa điểm. a) Đối với điểm A. - Độ cao tuyệt đối của điểm A. - Độ cao tương đối của điểm A so với điểm B. - Độ cao tương đối của điểm A so với điểm C. b) Đối với điểm B. - Độ cao tuyệt đối của điểm B. - Độ cao tương đối của điểm B so với điểm C.
Câu 4 trang 29 sách bài tập Địa Lí lớp 6. a) Đỉnh núi cao nhất nước ta có độ cao 3 143 m. Em hãy cho biết tên của đỉnh núi đó. b) Độ cao của các đỉnh núi ghi trên bản đồ là độ cao tương đối hay độ cao tuyệt đối?
Câu 2 trang 29 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Dựa vào các đặc điểm đã nêu ở câu 1, hãy vẽ hình thể hiện một quả núi và một quả đồi.
Câu 8 trang 31 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam dưới đây. a) Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải vào các nhóm theo mẫu sau. b) Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại khoáng sản nào. - Lào Cai - Cao Bằng - Thái Nguyên - Quảng Ninh - Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam) - Lâm Đồng
Câu 9 trang 32 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Nêu công dụng của từng nhóm khoáng sản (khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại).
Câu 6 trang 30 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Lựa chọn đáp án đúng. Một khu vực có đặc điểm. bề mặt tương đối bằng phẳng, cao 150 m so với mực nước biển, có diện tích khoảng 1 triệu km2. Khu vực đó được xếp vào dạng địa hình nào? A. Vùng núi. B. Vùng đồi. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên.
Câu 5 trang 30 sách bài tập Địa Lí lớp 6. Ghép các ô bên trái và bên phải với ô ở giữa sao cho phù hợp.