Hoặc
9 câu hỏi
Bài 18.5 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Nấm tiếp hợp là loại nấm có đặc điểm nào dưới đây? A. Thể quả nấm có dạng túi B. Sợi nấm phân nhánh màu nâu, xám, trắng C. Sợi nấm sắp xếp thành hình tai mèo D. Thể quả nấm có cấu tạo hình mũ
Bài 18.3 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Thành phần cấu tạo nào dưới đây không phải của nấm? A. Mũ nấm B. Thân nấm C. Rễ D. Sợi nấm
Bài 18.7 trang 48 sách bài tập KHTN 6. Nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng của nấm.
Bài 18.6 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn? A. Một số đại diện có cơ thể đa bào B. Cơ thể cấu tạo từ các tế bào nhân thực C. Có lối sống dị dưỡng. hoại sinh hay kí sinh D. Thành tế bào cấu tạo bằng chất kitin
Bài 18.4 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A. hình túi B. sợi nấm phân nhánh C. hình tai mèo D. hình mũ
Bài 18.2 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Nấm không thuộc giới thực vật vì A. nấm không có khả năng sống tự dưỡng B. nấm là sinh vật nhân thực C. nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào D. nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống
Bài 18.1 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực B. Tế bào nấm có chứa lục lạp C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ
Bài 18.9 trang 48 sách bài tập KHTN 6. Kể tên một số loại nấm có ích và một số loại nấm có hại cho con người và sinh vật.
Bài 18.8 trang 48 sách bài tập KHTN 6. Nấm hoại sinh (sống trên rơm ra, thân cây gỗ mục, xác động vật,…) có vai trò như thế nào trong tự nhiên?