Hoặc
28 câu hỏi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 62 Bài 2. Đặt câu nói về một hoạt động vui chơi (thể thao) của em. (M) Chúng em chơi nhảy dây rất vui.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 2. Viết câu khiến a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân. b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình. c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 69 Bài tập. Chọn 1 trong 2 đề sau.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 69 Bài 3. Tìm các câu khiến trong bài đọc. Viết lại các câu đó.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 68 Bài 4. Vì sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm động lực cho nhân vật "tôi" mỗi lúc gặp khó khăn? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Vì đối với "tôi", người chạy cuối cùng là tấm gương về nghị lực và quyết tâm vượt qua khó khăn. b) Vì “tôi" được truyền cảm hứng từ quyết tâm chiến thắng bệnh tật của người chạy cuối cùng. c) Vì "tôi" nhận...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 68 Bài 1. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây. Chúng được so sánh về đặc điểm gì? Chọn từ ngữ thích hợp viết vào mỗi chỗ trống. a) Mặt chị đỏ bừng như lửa. – Mặt chị được so sánh với . về đặc điểm ……………… b) Sợi ruy băng phấp phới như đôi cánh. – Sợi ruy băng được so sánh với . về đặc điểm…………
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 64 Bài tập. Viết các nội dung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành đơn dưới đây.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 68 Bài 2. Viết các bộ phận của mỗi câu trên vào ô thích hợp trong bảng sau. Sự vật 1 Đặc điểm Từ so sánh Sự vật 2 a) Mặt chị b) Sợi ruy băng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 63 Bài 3. Em hiểu “Dân cường thì nước thịnh.” có nghĩa là gì? Khoanh trònchữ cái trước ý em thích. a) Mỗi người dân mạnh khoẻ thì cả nước mạnh khoẻ. b) Nhân dân mạnh khoẻ thì đất nước giàu mạnh. c) Nhân dân giàu mạnh thì đất nước giàu mạnh. d) Ý kiến khác của em (nếu có).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 3. Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đã xoáy Pê-lê"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) “Gió lốc" là một kiểu phản công, “Pê-lê” là một kiểu đá bóng xoáy. b) Đang phản công thì có gió lốc khiến cũ đã xoáy như cú đá của Pê-lê. c) Đợt phản công nhanh như gió lốc, cú đá bóng xoáy như cú đá của Pê-lê.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 62 Bài 3. Khổ thơ nào miêu tả các bạn nhỏ đá cầu rất khéo léo? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) khổ thơ thứ nhất. b) khổ thơ thứ ba. c) Khổ thơ thứ tư.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 62 Bài 2. Bài thơ miêu tả quả cầu giấy bay lượn như thế nào? Đánh dấu √ vào ô phù hợp. ĐÚNG SAI a) Quả cầu giấy xanh xanh b) Bay từ chân người này sang chân người khác c) Bay lên rồi lộn xuống d) Đi từng vòng quanh quanh
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 62 Bài 4. Em hiểu “Chơi vui học càng vui." có nghĩa là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Chơi đã vui, học còn vui hơn. b) Học đã vui, chơi còn vui hơn. c) Nhờ chơi vui mà học tốt hơn. d) Ý kiến khác của em (nếu có)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 61 Bài 1. Các bạn nhỏ chơi đá cầu trong quanh cảnh như thế nào? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống. -……………. trải khắp nơi. -……………. trong bóng lá.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 62 Bài 1. Viết thêm tên các trò chơi và hoạt động thể thao có thể ghép với các từ sau. a) Chơi. chơi cờ,………. b) Đánh. đánh cầu lông,………………. c) Đấu. đấu võ,………………. d) Đua. đua thuyền,…………………
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 1. Những câu nào dưới đây là câu khiến? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Đôi bạn cười hề hề. b) “Sút! Sút đi!”. c) Cỏ sân ta vàng óng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 63 Bài 2. Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể dục thì có ích lợi gì? Viết tiếp. a) Ích lợi đối với mỗi người. Mỗi người đều…………………. vì khí huyết……………………. b) Ích lợi đối với đất nước. Cả nước……………………….vì mỗi người dân đều mạnh khoẻ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Bài 3. Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi dõi theo người chạy cuối cùng. Đánh dấu √ vào ô phù hợp. ĐÚNG SAI a) “Tôi" nhìn thấy một phụ nữ mặc áo thể thao màu xanh da trời. b) “Tôi" nín thở rồi tự dưng reo hò. “Cố lên! Cố lên". c) "Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo người chạy cuối cùng. d) Hình ảnh "ngườ...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Bài 2. Người chạy cuối cùng có gì đặc biệt? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Chị mặc áo thể thao màu xanh. b) Đôi chân của chị bị tật. c) Chị thắt sợi ruy băng hồng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 1. Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 70 Bài tập. Sau bài 8, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 63 Bài 1. Để góp phần làm cho cả nước mạnh khoẻ, mỗi người dân nênlàm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Kêu gọi toàn dân tập thể dục. b) Xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. c) Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 63 Bài 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn điều gì?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 2. Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 63 Bài 1. Câu “Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục." thuộckiểu câu nào dưới đây? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Câu khiến (để nêu đề nghị). b) Câu cảm (để bày tỏ cảm xúc). c) Câu hỏi (để hỏi).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 64 Bài 2. Nối các từ sau thành 3 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Bài 1. Nhân vật "tôi" làm nhiệm vụ gì trong cuộc thi ma ra tông? Khoanhtròn chữ cái trước ý đúng. a) Ngồi trong xe cứu thương, phòng khi vận động viên cần chăm sóc y tế. b) Lái chiếc xe cứu thương theo sau các vận động viên chạy ma ra tông. c) Chẳng một sợi ruy băng hồng làm vạch đích cho cuộc chạy ma ra tông.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 4. Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào? Đánh dấu √ vào ô phù hợp. ĐÚNG SAI a) Trọng tài đứng giữa sân Bum tay làm còi thổi b) Đợt phản công gió lốc Cú đã xoáy Pê-lê c) Đàn cò sà ngọn tre Trong răng chiều rực đỏ d) Những chủ bò no cỏ Đợi “cầu thủ” dắt về