Hoặc
28 câu hỏi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10 Bài tập. Em là học sinh lớp 3 Viết một đoạn văn tự giới thiệu về em. Gắn ảnh em (nếu có) và trang trí bài làm. Gợi ý. - Giới thiệu tên, tuổi, lớp em đang học. - Nêu những điều em thích và không thích. - Giới thiệu khả năng của em hát, múa, vẽ, đá cầu,.). - Nói về tình cảm của em với các bạn trong lớp.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 7 Bài tập. Viết một đoạn văn kể về việc em chuẩn bị đi khai giảng. Gợi ý. Viết nháp theo quy tắc Bàn tay, sau đó viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở bài tập.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10 Bài 4. Chọn một khổ thơ em thích và cho biết vì sao em thích khổ thơ đó. - Em thích khổ thơ thứ … - Vì…
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10 Bài 2. Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm để liệt kê các hoạt động của thiếu nhi trong mùa thu.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 3 Bài 1. Bạn học sinh trong bài thơ chuẩn bị đi khai giảng như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng a) Bạn ấy thức dậy sớm hơn mọi ngày. b) Bạn ấy mặc bộ quản áo yêu thích thường ngày. c) Bạn ấy mặc quần áo mới, vui vẻ tới trường.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 5 Bài 3. Theo em, vì sao buổi lễ chào cờ đỏ để lại ấn tượng khó quên đối với các bạn học sinh? Viết câu trả lời của em.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 5 Bài 2. Chi tiết nào cho thấy lễ chào cờ đó rất đặc biệt? Đánh dấu x vào ô phù hợp ĐÚNG SAI 1) Lễ chào cờ được tổ chức vào một buổi sáng thứ Hai có đánh nắng dịu dịu. 2) Các em học sinh của trường xếp thành hình bản đồ Việt Nam với hai quần đảo lớn. Hoàng Sa và Trường Sa 3) Như thường lệ, buổi lễ diễn ra sôi nổi với các tiết mục múa, hát của học sinh. 4...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 6 Bài 1. Các sự việc trong buổi lễ chào cờ được kế theo trình tự nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Việc diễn ra trước kể trước, việc diễn ra sau kể sau (theo thời gian). b) Kể lần lượt các hoạt động ở sân trường, ở trong lớp học (theo không gian). c) Kể lần lượt hoạt động của các khối lớp 1, 2, 3, 4, 5 (theo khối lớp).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 5 Bài 4. Dựa vào hình minh hoạ trong bài đọc, hãy kể thêm tên một số trường tổ chức lễ chào cờ đặc biệt để hướng về biển, đảo. Viết đúng tên trường dưới mỗi tranh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 3 Bài 2. Viết vào bảng sau những hình ảnh ở các khổ thơ 2 và 3 thể hiện niềm vui của các bạn học sinh khi gặp lại bạn bè, thầy cô. Những hình ảnh ở khổ thơ 2 Những hình ảnh ở khổ thơ 3
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 6 Bài 3. Thêm dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau. a) Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ Tổ quốc, chuẩn bị cho một sự kiện lớn trong lễ khai giảng xếp thành hình bản đồ Việt Nam. b) Vì mới thành lập, Trường Tiểu học Kim Đồng chỉ có bốn khối lớp khối 1, khối 2, khối 3 và khối 4.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 4 Bài 1. Nối các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 6 Bài 2. Dấu hai chấm trong các câu sau được dùng làm gì? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 11 Bài tập. Sau bài 1, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm những gì? Hãy tự đánh giá theo bảng dưới đây.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 4 Bài 1. Lễ chào cờ của Trường Tiểu học Cát Bi được tổ chức nhằm mục đích gì? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp. Dưới ánh nắng dịu dịu của buổi sáng thứ Hai, một lễ chào cờ đặc biệt được thầy trò Trường Tiểu học Cát Bi (Hải Phòng) tổ chức để hướng về biển, đảo.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 4 Bài 4. Những âm thanh và hình ảnh nào báo hiệu năm học mới đã bắt đầu? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 8 Bài 1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vì A-i-a thích chơi một mình ở sân trường. b) Vì A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai. c) Vì A-i-a thích ở trong lớp để vẽ tranh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 3 Bài 3. Khổ thơ 4 thể hiện niềm vui của các bạn học sinh về điều gì? Chọn câu trả lời đúng. a) Thấy mình đã lớn lên. b) Thấy mình được lên lớp Ba. c) Thấy mình năm xưa bé tí tẹo.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 9 Bài 2. Mùa thu có gì vui đối với các bạn nhỏ? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 9 Bài 2. Tìm thêm một câu là lời nói của nhân vật trong bài đọc trên. Dấu câu nào cho em biết đó là lời nói của nhân vật? Viết câu trả lời của em. - Lời nói của nhân vật. . - Dấu . cho em biết đó là lời nói của nhân vật.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 9 Bài 1. Trong câu “Em vào chơi với các bạn đi!", lời nói của nhân vật được đặt trong dấu câu nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Dấu chấm than. b) Dấu chấm hỏi, c) Dấu ngoặc kép.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 8 Bài 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào? Đánh dấu x vào ô phù hợp. ĐÚNG SAI a) An ủi khi thấy A-i-a chạy chậm. b) Đề nghị A-i-a cho thầy xem tranh em vẽ. c) Khen A-i-a vẽ đẹp d) Treo tranh của A-i-a để mọi người cùng xem.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 4 Bài 2. Đặt 1 – 2 câu nói về hoạt động của em trong ngày khai giảng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10 Bài 3. Theo em, vì sao tác giả đặt tên bài thơ là Mùa thu của em? Khoảnh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vì mùa thu có cốm và rất nhiều hoa cúc. b) Vì mùa thu có trăng sáng, có bạn bè họp mặt. c) Vì mùa thu có nhiều sự vật và hoạt động được thiếu nhi yêu thích.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10 Bài 1. Viết tiếp câu dưới đây để liệt kê những hình ảnh quen thuộc của mùa thu. Mùa thu là mùa của những màu sắc đẹp. màu xanh của bầu trời.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 9 Bài 1. Những màu sắc nào được tả trong bài thơ gắn với mùa thu? Viết từ ngữ phù hợp dưới mỗi tranh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 8 Bài 4. Theo em, vì Sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế. b) Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn. c) Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 8 Bài 2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè? Đánh dấu x vào ô phù hợp. ĐÚNG SAI a) A-i-a không dám chủ động làm quen với các bạn. b) A-i-a nói rất nhỏ và ngập ngừng. c) A-i-a chạy rất chậm. d) A-i-a lúng túng khi bị các bạn chê chạy chậm.