Hoặc
37 câu hỏi
Câu 8 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Tóm tắt. Tác phẩm Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) kể về cuộc đời và tấm gương chiến đấu của chị Nguyễn Thị Út (còn được gọi là chị Út, chị Út Tịch) là người mẹ của sáu đứa con nhỏ – Anh hùng Lực lượng vũ trang ở tỉnh Trà Vinh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ một cô bé nghèo đi ở đợ, chị đã được cách mạng...
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm và sắp xếp 5 – 10 tài liệu tham khảo (bài viết, sách nghiên cứu,.) phục vụ cho báo cáo nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể trong văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,.).
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc từ văn bản Thương nhớ mùa xuân?
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Để viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, em cần lưu ý những gì?
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cho hai yêu cầu sau. (1) Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương em. (2) Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của học sinh trường em. Em hãy chọn một trong hai yêu cầu trên, từ đó. – Xây dựng dàn ý (đề cương) của báo cáo nghiên cứu. – Vi...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhân vật chính trong văn bản Vào chùa gặp lại là ai? A. Sư Đàm Thân B. Vũ Thị Bích C. Nguyễn Hồng Quân D. Sư Trần Diệu Tánh
Câu 9 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra và làm sáng tỏ đặc điểm tuỳ bút thể hiện qua văn bản này (cái “tôi” độc đáo, sự kết hợp tự sự và trữ tình, ngôn ngữ giàu chất thơ).
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không...
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Từ già trong các ngữ cảnh sau mang nghĩa gì? Hãy giải thích nghĩa của từ già theo những cách khác nhau mà em biết. a) Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc “Kiều”. “Trong như tiếng hạc bay qua / Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”. (Hoàng Phủ Ngọc Tường) b) Trước khi về đến vùng ch...
Câu 10 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng).
Câu 8 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Qua việc khắc hoạ hình tượng sông Hương, nhà văn thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với quê hương, xứ sở?
Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “.Nhưng đến tháng Ba thì trời đất quả là kì ảo. Bảo rằng tháng ấy còn rét, không đúng, mà bảo là hết rét rồi cũng không đúng nữa. Trời trong như ngọc, đất sạch như lau. Ngủ dậy lúc còn tối trời, anh ngồi uống nước trà đợi sáng thì uống chưa xong ấm nước, anh bỗng thấy có những đám mây hồng từ phía đông kéo tới...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?
Câu 6 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? A. Thể hiện vốn hiểu biết sâu rộng của nhà văn về nhiều lĩnh vực B. Văn phong hướng nội, tinh tế và rất mực tài hoa C. Thể hiện tình yêu, sự gắn bó sâu nặng của tác giả với xứ Huế D. Giọng điệu sắc sảo pha lẫn sự hài hước
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp giải nghĩa từ dưới đây. a) Từ thị trong “nhất cận thị” có nghĩa là. A. quê B. thành phố C. chợ b) Từ lân trong “nhị cận lân” có nghĩa là. A. hàng xóm B. gần C. xung quanh c) Từ dục trong “dục tốc bất đạt” có nghĩa là. A. muốn B. thích C. ham d) Từ xuất gia trong câu “Những ngày đầu, bố mẹ Thân ngăn cấm không cho xuất gi...
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc báo cáo nghiên cứu sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở hộp bên phải MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ CÁC RỐI LOẠN GIẤC NGỦ, RỐI LOẠN T M LÍ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng Trường Đại học Y – Dược Huế Tóm tắt. Việc gia tăng sử dụng điện thoại thông minh trong g...
Câu 7 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh gì? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Em rút ra được những bài học gì sau khi đọc báo cáo nghiên cứu đã nêu ở bài tập 1 và trả lời các câu hỏi ở hộp bên phải văn bản?
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Ngôn ngữ của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? có điểm gì nổi bật? Hãy dẫn ra một số câu văn để minh chứng cho điều đó.
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Giải thích nghĩa của các từ in đậm xuất hiện trong các ngữ cảnh sau và chỉ ra từ nào được dùng với nghĩa chuyển, từ nào được dùng với nghĩa gốc. a) - Anh này to gan thật! - Tôi không thích ăn gan lợn. b) - Bụng anh ấy béo quá! - Ông ấy là một người đàn ông tốt bụng. c) - Mỗi lần đi qua sông, tôi rất thích ngồi ở mũi thuyền. - Cô ấy có mũi cao và dáng đẹp. d) -...
Câu 6 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo em, khi trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, người nói cần làm gì để thu hút sự chú ý của người nghe?
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Sông Hương trong sách địa dư của Nguyễn Trãi mang tên là. A. Giang Linh B. Sông Hương C. Linh Giang D. Sông Thơm
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Để trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, em cần chú ý những gì?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thông tin nào sau đây cho biết điểm độc đáo của sông Hương so với các dòng sông đẹp khác? A. Hiển nhiên sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó B. Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya C. Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Câu văn nào dưới đây là biểu hiện của yếu tố phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại? A. Ngôi chùa có sư Đàm Thân. B. Qua gần chục ngôi chùa, tôi dừng lại một ngày để đến chùa Đông Am, xã Quang Bình, huyện Kiến Xương. C. Đàm Thân ngồi trầm lặng, ngước nhìn lên, vẻ mặt xa xăm, mắt chớp chớp hồi nhớ một thời đã qua. D. Nhưng từ lâu Thân đã ấp ủ nguyện ước phó t...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khoảng thời gian nào? A. Trước ngày rằm tháng Giêng B. Đúng ngày rằm tháng Giêng C. Sau ngày rằm tháng Giêng D. Đã kết thúc tháng Giêng
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật? A. Người y sĩ tôi gặp ở binh trạm 31 hơn hai mươi năm trước, giờ đây đã trở thành vị “bồ tát” nhân từ đang ngồi trước mặt chúng tôi. B. Dù bận mải tối ngày, Thân vẫn tranh thủ học chữ Nho, đọc kinh, tu luyện nhân tâm. C. Từ đó, ngày ngày Thân làm việc cần mẫn...
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dòng nào dưới đây nêu sát nhất đề tài của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? A. Sông Hương của xứ Huế B. Đất và người xứ Huế C. Phong tục xứ Huế D. Thời tiết xứ Huế
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào sau đây? A. Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế B. Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại C. Một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya D. Một người con gái dịu dàng của đất nước
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm thời tiết của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội? A. Trời có mưa riêu riêu, gió lành lạnh B. Trời đã hết nồm, nhưng vẫn rét căm căm C. Trời xanh biêng biếc, gió đông về D. Trời đông tháng giá, cỏ mướt xanh
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Câu văn nào sau đây thể hiện trực tiếp tình yêu của tác giả dành cho mùa xuân Hà Nội? A. “Mùa xuân của tôi. là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.”. B. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến”. C. “Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa, mà cái rét ngọt ngào chứ không còn tê buốt c...
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đâu là lí do chính khiến Thân từ chối lời đề nghị của Quân về chuyện xây dựng tổ ấm gia đình? A. Vì di chứng của chiến tranh, Thân không còn khả năng sinh con, không thể đem lại tương lai và hạnh phúc cho Quân B. Vì Quân bị nhiễm chất độc da cam nên không thể đem lại tương lai và hạnh phúc cho Thân C. Vì đã lớn tuổi nên Thân không còn mong muốn xây dựng tổ ấm g...
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo tác giả, vẻ đẹp trầm mặc của sông Hương thể hiện rõ nhất ở đoạn nào? A. Đoạn giữa lòng đại ngàn Trường Sơn B. Đoạn xuôi về Huế với những rừng thông và lăng tẩm C. Đoạn vùng ngoại ô Kim Long với những biền bãi xanh biếc D. Đoạn qua vùng ngoại ô Vĩ Dạ với màu xanh biếc của tre trúc
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng vẻ đẹp của trăng non tháng Giêng trong văn bản? A. Ánh trăng trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền B. Trăng sáng lộng lẫy như trăng mùa thu C. Trăng đẹp một cách héo úa như trăng tháng Một D. Trăng sáng lung linh như ngọc