Hoặc
28 câu hỏi
Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Cho đề bài sau. Từ truyện “Hương cuội” (Nguyễn Tuân), em hãy bàn về một (hoặc một số) thái độ cần có của chúng ta đối với những giá trị văn hoá của dân tộc. a) Dựa vào mục 2. Thực hành trong SGK (trang 94), em hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên. b) Chọn một ý trong dàn ý đã lập được để viết thành một đoạn văn, xác định người em “đóng vai” để viết, người đọc...
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Bài tập 1, SGK) Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích sau. Bây giờ, cụ mới lại gần hắn khẽ lay mà gọi. - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? Chí Phèo lim dim mắt, rên lên. - Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tạo mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng. Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giò...
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Để viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, em cần chú ý những gì?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Nêu chủ đề chính và một số chủ đề phụ (nếu có) của truyện Chi Phèo.
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ viết có trong đoạn trích sau. “Tiếng Việt của giới trẻ đang là một tiếng Việt rất phức tạp, nếu không nói là hỗn tạp. Vì hỗn tạp nên người nói phải có sự chọn lọc. Sẽ có không ít những ngôn từ giới trẻ “phát minh” được cộng đồng chấp nhận và nhập vào ngôn ngữ toàn dân. Nhưng cũng không ít từ ngữ “teencode” kia chẳng bao lâu...
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Dưới đây là bài viết triển khai cho đề bài. Từ hình ảnh đồng tiền trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy bàn về đồng tiền trong cuộc sống hiện nay. Em hãy đọc bài viết ở cột bên trái và thực hiện các yêu cầu nêu ở cột bên phải. (1) Nguyễn Du là tác gia lớn của nền văn học dân tộc. Và Truyện Kiểu là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Có thể nói nó đã đạt đến đỉnh...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Hãy phân tích sự khác nhau về tình huống giao tiếp và cách sử dụng từ ngữ của ngôn ngữ nói trong hai đoạn trích sau. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô của các nhân vật trong các đoạn trích cho biết điều gì? a) – Chi Phèo đấy hở? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho. Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn. – Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh....
Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Từ ngữ nào trong đoạn trích sau đây cho thấy đó là dấu hiệu biểu đạt của ngôn ngữ nói? – Sao? Cái số tiền đó, cậu đã có để trả tôi chưa? – Thưa ngài, xin ngài hãy thư cho ít bữa, khi nào thư thả, tôi sẽ đi làm và nộp sau. Ông chủ bĩu môi, nói. – Thôi, biết bao lần rồi! Cậu không trả, tôi sẽ đem ra toà đó. Anh Tư Bền cười lạt cho xong chuyện, nhưng lại thấy ông...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Xác định tình huống truyện. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Để thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học được hiệu quả, em cần chú ý những gì?
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đọc đoạn trích truyện Chí Phèo sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Trời nắng lắm, nên đường vắng. Hắn cứ đi, cứ chửi, cứ doạ giết “nó”, và cứ đi. Bây giờ đến ngõ nhà cụ bá. Hắn xông xông đi vào. Cả nhà đi làm đồng vắng, chỉ có mình cụ bá đang nằm nghỉ trưa. Nghe tiếng hắn, cụ thấy sao bực mình! Chính thật thì cụ đã đang bực mình. Bởi vì cụ thấy đầu hơi...
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong số những văn bản truyện mà em đã đọc hoặc đã học, em thấy văn bản nào đặt ra một vấn đề xã hội mà em cho là sâu sắc? Hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài nói của em để thảo luận về vấn đề đó.
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đoạn trích Tấm lòng người mẹ sử dụng ngôi kể và điểm nhìn nào? A. Ngôi thứ nhất số ít, người kể chuyện xưng “tôi”; điểm nhìn của người kể chuyện B. Ngôi thứ nhất số nhiều, người kể chuyện xưng “chúng tôi”; điểm nhìn của người kể chuyện C. Ngôi thứ nhất số ít, người kể chuyện xưng “tôi”; kết hợp điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của nhân vật Phăng-tin D...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới. Hương cuội Đứa cháu đích tôn và lũ cháu ngoại đang loay hoay ngoài sân với những đồ đồng ngũ sự lổng chổng trên đám trấu và tro đẫm nước. Ông chúng, cụ Kép làng Mọc, cũng đang loay hoay với mấy chục chậu lan xếp thành hàng dưới giàn thiên lý. Trái với thời tiết, buổi chiều cuối năm gió nồm thổi nhiều. Cơn gió...
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đọc lại văn bản Giăng Van-giăng (trích Những người khốn khổ – Huy-gô), xác định một vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản đó và viết bài văn bàn về vấn đề ấy.
Câu 6 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Giăng Van-giăng Giăng Van-giăng (Jean Valjean) sinh ra ở một gia đình nông dân nghèo xứ Ban (Brie). Lúc nhỏ, anh ta chẳng được học hành gì. Lớn lên, anh làm nghề xén cây ở Pha-vơ-rôn (Faverolles). Mẹ anh là bà Gian Ma-chi-ơ (Jeanne Mathieu), cha là ông Giăng Van-giăng hoặc là Vo-la Giảng (Voilà Jean), có lẽ...
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Nêu chủ đề chính và chủ đề phụ (nếu có) của đoạn trích Tấm lòng người mẹ.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Ý nào dưới đây không phải là triết lí nhân sinh của truyện Chữ người tử tù. A. “Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khoá và vượt ngục nữa không?” B. “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Truyện Chữ người tử tù sử dụng ngôi kể và điểm nhìn nào? A. Ngôi thứ nhất số ít, người kể chuyện xưng “tôi”; điểm nhìn của người kể chuyện B. Ngôi thứ nhất số nhiều, người kể chuyện xưng “chúng tôi”; điểm nhìn của người kể chuyện C. Ngôi thứ nhất số ít, người kể chuyện xưng “tôi”; kết hợp điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của các nhân vật D. Ngôi thứ b...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) So sánh nhân vật Chí Phèo (trong Chi Phèo) của Nam Cao và nhân vật Phăng-tin (trong Những người khốn khổ) của Huy-gô để thấy sự giống nhau và khác nhau trong việc viết về những con người khốn khổ, tủi nhục của hai nhà văn này.
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Theo em, truyện Chí Phèo có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật? Chỉ ra biểu hiện cụ thể và tác dụng của những nét đặc sắc về nghệ thuật đó.
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả? Hãy lí giải cụ thể.
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Nối các phần được đánh số ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để xác định đúng nội dung chính của mỗi phần trong truyện Chí Phèo (Nam Cao). A B 1) a) Chí Phèo ở tù về, đến nhà bá Kiến rạch mặt ăn vạ. 2) b) Chí Phèo bị thị Nở từ chối. 3) c) Chí Phèo say rượu “vừa đi vừa chửi, 4) d) Chí Phèo tuyệt vọng, uất ức đi đòi lương thiện, giết bá Kiến rồi tự sát. 5) e)...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở. Vì sao Chí Phèo lại mang dao đi giết bá Kiến và tự sát?
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nào? Nàng đã làm những gì? Những việc làm đó nói lên điều gì ở con người nàng?
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, nỗi khốn khổ, tủi nhục lớn nhất của Chí Phèo là gì? Vì sao? Qua nhân vật này, nhà văn thể hiện những tình cảm, tư tưởng nào?
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao.