Hoặc
10 câu hỏi
Bài 2 trang 31 Chuyên đề Hóa 11. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng từ nguyên liệu ban đầu là NaOH và mỡ lợn. Dựa vào Bảng 5.1, nếu nhóm đã dùng 500 gam mỡ lợn thì lượng NaOH cần lấy để xà phòng hóa hoàn toàn lượng mỡ lợn trên là bao nhiêu?
Vận dụng trang 29 Chuyên đề Hóa 11. Từ xa xưa khi chưa xuất hiện xà phòng, con người đã biết sử dụng một số nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên để làm sạch trong tắm gội, giặt giũ. Em hãy nêu một số ví dụ minh họa.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 31 Chuyên đề Hóa 11. Em hãy trình bày một bản báo cáo thực hành thí nghiệm điều chế xà phòng.
Mở đầu trang 28 Chuyên đề Hóa 11. Em đã bao giờ rửa sạch tay dính dầu, mỡ chỉ với nước chưa? Tại sao phải dùng xà phòng hoặc các chất giặt rửa khác để làm sạch dầu mỡ. Làm thế nào để điều chế xà phòng từ các nguyên liệu là các chất béo có sẵn trong đời sống?
Câu hỏi thảo luận 1 trang 29 Chuyên đề Hóa 11. Có thể thay dầu ăn trong sản xuất xà phòng bằng dầu nhớt bôi trơn máy được không? Giải thích.
Luyện tập trang 29 Chuyên đề Hóa 11. Từ Bảng 5.1, em hãy cho biết khi xà phòng hóa hoàn toàn một khối lượng dầu dừa và mỡ lợn như nhau, loại dầu nào tốn nhiều kiềm hơn? Vì sao?
Bài 1 trang 31 Chuyên đề Hóa 11. Lượng NaOH cần dùng trong một thí nghiệm điều chế xà phòng là 60 gam. Nếu thay NaOH bằng KOH thì khối lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
Câu hỏi thảo luận 2 trang 29 Chuyên đề Hóa 11. Cho biết chỉ số xà phòng hóa của dầu dừa và dầu phộng từ Bảng 5.1.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 30 Chuyên đề Hóa 11. Chất béo có nguồn gốc thực vật gọi là gì? Chất béo có nguồn gốc động vật gọi là gì? Cho các ví dụ.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 31 Chuyên đề Hóa 11. Hãy nêu những tác hại của việc thải loại dầu ăn đã qua sử dụng ra môi trường. Em có đề xuất gì để tận dụng dầu ăn đã qua sử dụng?