Hoặc
31 câu hỏi
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Thế nào là bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội để lại cho bản thân người tham gia nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Bà nội dẫn tôi ra vườn, cái nắng sau mưa nồng ngả vàng pha sắc đỏ, những giọt nước còn đọng lại trên tán lá non. Ở đây cái gì cũng chín, từ trái mít, trái đu đủ, trái chanh, đến cả buồng cau. Trái chín đỏ lừ bên hông cau trắng muốt, tóc nội cũng trắng phau phau. Bà nắm tay tôi, bàn tay bà nhăn nheo, gân guốc...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết mở bài cho đề văn. Kể lại một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa.
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm hiểu đề văn. Kể lại một chuyến đi đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc.
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hoạt động nói và nghe cần đáp ứng được các yêu cầu như thế nào?
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. a) A, em Liên thảo nhỉ. Hôm nay lại rót đầy cho chị đây. (Thạch Lam) b) Ừ, phải đấy. Để chị về lấy. (Thạch Lam) c) Ôi chào, sớm với muộn thì có ăn thua gì. (Thạch Lam) d) Vâng, bà để mặc em. (Kim Lân) e) Ô hay, thế là thế nào nhỉ? (Kim Lân)
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ghép các thán từ (in đậm) với nghĩa phù hợp. Thán từ Nghĩa a) A ha! Nhà này vừa sắm được của quý. (Kim Lân) 1) tiếng gọi người đối thoại ngang hàng hoặc người dưới b) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố) 2) tiếng kêu biểu lộ cảm xúc mạnh (đau đớn, xót xa, thất vọng hoặc vui mừng) c) Ô hay! Tôi cứ tưởng cậu ta là cháu. (Nam Cao) 3) tiếng thốt ra...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ghép các trợ từ (in đậm) với nghĩa phù hợp. Trợ từ Nghĩa a) Thiếu những mười tám thằng kia à? (Nguyễn Công Hoan) 1) biểu thị yêu cầu tha thiết được giúp đỡ, đáp ứng điều gì đó b) U có cái này hay lắm cơ! (Kim Lân) 2) biểu thị ý chấp nhận điều mà người nói cho là không thể khác c) Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố) 3) biểu thị ý nhấn mạnh về lượng (quá nhiều)...
Câu 7 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi ch...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Để trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, các em cần chú ý những nội dung gì?
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ngôi kể trong truyện Gió lạnh đầu mùa và truyện Tôi đi học có gì khác nhau? Phân tích sự phù hợp giữa ngôi kể và nội dung của truyện Gió lạnh đầu mùa.
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Người nói và người nghe thường mắc những lỗi nào?
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Truyện ngắn Tôi đi học là một truyện ngắn giàu chất thơ. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm ấy (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Cốt truyện của văn bản Người mẹ vườn cau có gì đáng chú ý?
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đề văn nào trong phần Nói và nghe (Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội) liên quan đến phần Đọc hiểu của Bài 1?
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Văn bản Tôi đi học đã nói giúp những suy nghĩ và tình cảm gì của rất nhiều người đọc? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phân cuối của truyện. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm truyện ngắn giàu chất thơ của văn bản Gió lạnh đầu mùa.
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích tác dụng của ngôi kể trong truyện ngắn Tôi đi học? Chỉ ra sự phủ hợp của ngôi kể này với chủ đề và âm hưởng chung của văn bản.
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Có người cho rằng, truyện Gió lạnh đầu mùa chỉ có ý nghĩa đơn giản là việc cho chiếc áo bông cũ. Em có đồng ý không? Vì sao? Theo em, truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 1, SGK) Tìm trợ từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh) b) Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. (Thanh Tịnh) c) Các em đừng khóc. Trưa nay, các em được về nhà cơ mà. (Thanh Tịnh) d) Con Hiên không có áo à? (Thạch Lam) e)...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của Sơn trước và sau khi cho chiếc áo. Chi tiết nào làm em chú ý và xúc động nhất? Vì sao?
Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu một số thông tin về nhà văn Thạch Lam mà em tìm hiểu được. Theo em, những thông tin nào là cần thiết để hiểu văn bản Gió lạnh đầu mùa?
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu một số thông tin về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mà em tìm hiểu được. Theo em, những thông tin nào là cần thiết để hiểu văn bản Người mẹ vườn cau.
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nội dung chính của văn bản là gì? Em có nhận xét gì về cốt truyện của truyện ngắn này?
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu nào? Em ấn tượng với chi tiết nào nhất? Vì sao?
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên tới lớp. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng đặc điểm bối cảnh trong truyện Gió lạnh đầu mùa? A. Buổi sáng giữa mùa đông rét mướt; Sơn tung chăn ngồi dậy B. Buổi sáng mùa đông đầu tiên; trời chuyển lạnh, mọi người đã mặc áo rét C. Buổi chiều mùa đông; trời không u ám, toàn một màu trắng đục D. Buổi trưa nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng Mười làm nứt nẻ đất ruộng
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhân vật chính trong truyện là ai? Nhân vật ấy được khắc hoạ từ những phương diện nào?
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, cốt truyện Người mẹ vườn cau thuộc dạng nào dưới đây? A. Kể lại sự việc khác thường, kì lạ B. Kể lại sự việc giản dị, đời thường mà giàu ý nghĩa C. Kể lại sự việc có nội dung trào phúng, châm biếm, hài hước D. Kể lại sự việc có nội dung giàu tính triết lí