Hoặc
46 câu hỏi
Bài tập 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết bài văn phân tích đoạn trích Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê trong SGK (tr. 42 – 47).
Bài tập 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam (từ Bài “Thu vịnh” có thần hơn hết đến sự “đắc đạo” trong nghệ thuật ngôn ngữ) trong SGK (tr. 63 – 64) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi. Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nội dung chính của đoạn trích là. A. Trong chùm thơ thu, bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh...
Bài tập 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Có ý kiến cho rằng, xã hội càng phát triển, con người càng cần phải ứng xử với tự nhiên một cách văn minh. Em hãy trình bày bài nói thể hiện quan điểm của mình về vấn đề này.
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả cho rằng bài thơ Thu ẩm là “tổng hợp của nhiều thời điểm, khái niệm, khái quát về cảnh thu”. Em hãy dẫn ra một vài lí lẽ, bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ điều đó.
Bài tập 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong truyện ngắn Xe đêm của nhà văn Pau-xtốp-xki.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xuân Diệu đã diễn giải ý hai câu kết của bài thơ Thu vịnh như thế nào? Em hãy nhận xét về cách phân tích hai câu kết của tác giả.
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em hãy nêu một số lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em hãy xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau và chỉ ra tác dụng của nó. “Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ với mỗi năm một lần nắng mới”.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em hãy tìm trong đoạn trích các câu văn có sử dụng thành phần biệt lập và cho biết tác dụng của thành phần biệt lập đó.
Bài tập 7 trang 24, 25, 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau của Văn Giá và trả lời các câu hỏi. Nhà văn tập trung bút lực miêu tả hình ảnh màu xanh của nước biển chiều và hình ảnh mặt trời đang lên trên biển. Đến đây, người đọc mới thực sự được chứng kiến cuộc chạy đua của ngôn từ Nguyễn Tuân với tạo hoá. Hay nói cách khác, đây là những màn trình diễn ngôn từ nghệ thuật thật náo nhiệt, ngoạ...
Bài tập 8 trang 26, 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. (1) Thành công của “Lặng lẽ Sa Pa” còn có một phần quan trọng là ở chất thơ của truyện. Chất thơ ấy toát lên trong những bức tranh thiên nhiên Sa Pa tuyệt đẹp hiện ra dưới ngòi bút tác giả, đồng thời chất thơ còn thấm vào mọi yếu tố từ cốt truyện tình huống, đến mối quan hệ giữa các nhân vật cùng vẻ đẹp trong tì...
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em có nhận xét gì về cách tác giả nêu bằng chứng trong đoạn trích?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả cho rằng các câu 2, 3, 4, 5 của bài thơ Thu ẩm “hay trong cái thực của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, chứ không bay đi đâu xa khác”. Em hiểu như thế nào về đánh giá trên?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xuân Diệu cảm nhận như thế nào về câu thơ “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận của Xuân Diệu?
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam (từ Không còn những ước lệ văn hoa sang trọng đến một câu thơ hiếm có) trong SGK (tr. 62 – 63) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì? Những câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ấy?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả cho rằng. “Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Bài tập 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam (từ Trong ba bài thơ đến cho nhẹ nhõm trong sáng?) trong SGK (tr. 63) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đoạn trích thể hiện nội dung gì? Dựa vào đâu em có thể xác định điều đó?
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong cảm nhận của tác giả, nắng mới của hiện tại và hoài niệm khác nhau như thế nào? Vì sao lại có sự khác biệt ấy?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả đã làm sáng tỏ nhận xét “Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở trong bầu trời, ở trên trời thu.” như thế nào?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Các cụm từ theo tôi, cho nên tôi hiểu trong đoạn trích có tác dụng gì?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả đã chỉ ra chất thơ trong những yếu tố hình thức nghệ thuật nào của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa? Em hãy dẫn ra một câu văn thể hiện nhận xét, đánh giá của tác giả về những yếu tố hình thức nghệ thuật đó.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả quan niệm “tác phẩm văn học có nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ hồ không dễ gì tóm lược được vào một câu nhận định hay công thức nào đó”. Bằng trải nghiệm đọc của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Bài tập 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong những năm gần đây, trước sự hấp dẫn của các loại hình giải trí đa phương tiện, thói quen đọc sách của nhiều người đã giảm sút nghiêm trọng. Em hãy lập dàn ý cho bài nói thể hiện suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. So với cách phân tích bằng chứng trong đoạn trích ở bài tập 1, cách phân tích bằng chứng trong đoạn này có gì khác biệt?
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo tác giả, quá trình lựa chọn ngôn từ của Nguyễn Tuân trong Cô Tô diễn ra như thế nào? A. Mô tả cùng một lúc hai đối tượng. màu xanh nước biển và cuộc săn tìm chữ nghĩa của chính mình B. Đưa ra một cách ví von, ngay sau đó phủ định, rồi lại đi tìm một cách diễn đạt khác C. Lựa chọn trong vốn trải nghiệm của mình những hình ảnh phù hợp để so sánh D. Lựa chọn t...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả đã giải thích như thế nào về nghĩa của cụm từ nắng mới?
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đoạn trích tập trung phân tích biện pháp tu từ gì được sử dụng trong văn bản Cô Tô? A. Nhân hoá C. Điệp ngữ B. So sánh D. Hoán dụ
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. “Nhà văn không ngần ngại nhớ về một mảng đời đã qua, và như thế dường như để cảm nhận cho sâu hơn cái màu xanh trong trẻo và thuần khiết của nước biển Cô Tô chiều nay”. Thành phần tình thái dường như trong câu văn có tác dụng gì? A. Thể hiện đánh giá chắc chắn của tác giả về mục đích của việc nhà văn Nguyễn Tuân không ngần ngại nhớ lại mảng đời đã qua B. Thể hiệ...
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Cách nêu bằng chứng trong đoạn (2) và đoạn (3) có gì khác biệt?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em có nhận xét gì về cách sử dụng lí lẽ của tác giả trong đoạn trích?
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Điểm thú vị nào sau đây của bài Thu điếu KHÔNG được tác giả đề cập trong đoạn trích? A. Màu sắc của cảnh vật B. Các chuyển động của cảnh vật, con người C. Cách gieo vần, kết hợp từ D. Cách sử dụng từ láy
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em hãy chỉ ra trong văn bản một số câu văn thể hiện đánh giá chủ quan của người viết.
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả đã phân tích những hình ảnh nào trong bài thơ để đi đến nhận định. “không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn”? Em có nhận xét gì về cách phân tích của tác giả?
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo tác giả, Nguyễn Tuân sử dụng cách ví von của dân gian trong những trường hợp nào sau đây? A. Xanh như lá chuối non, xanh như lá chuối già B. Xanh như cái vạt áo nước mắt của ông quan Tư mã C. Xanh như cái màu áo Kim Trọng D. Xanh như trang sử loài người, lúc con người còn phải viết vào thân tre
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhận xét “bé Sơn là cậu bé có tâm hồn đa cảm” được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào?
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu văn “Bài “Thu vịnh” có thần hơn hết, nhưng ta vẫn phải nhận bài “Thu điếu” là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam (ở Bắc Bộ).” sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Thành phần tình thái C. Thành phần chêm xen (phụ chú) B. Thành phần cảm thán D. Thành phần gọi – đáp
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo tác giả, vì sao chi tiết mẹ Sơn nói với mọi người về chiếc áo của em Duyên lại vô cùng quan trọng? Em có nhận xét gì về cách giải thích của tác giả?
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Mỗi đoạn văn trong đoạn trích có vai trò như thế nào trong việc thể hiện vấn đề bàn luận?
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong đoạn trích, có ba câu được bắt đầu bằng cụm từ không ai. Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
Bài tập 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại văn bản Nắng mới – sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng trong SGK (tr. 83 – 85) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Vấn đề được tác giả bàn luận trong văn bản là gì?
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo tác giả, so với ngôn ngữ thơ của thời Lê Hồng Đức, ngôn ngữ trong bài Thu điếu có đặc điểm gì? A. Gieo vần khó một cách tài tình B. Kết hợp từ đúng lúc, đúng chỗ C. Ngôn ngữ thơ thoải mái, tự nhiên D. Ngôn ngữ thơ có sự đối xứng hài hoà
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhận xét “Cái thú vị của bài “Thu điếu” là ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.” đã khẳng định điều gì? A. Màu sắc chủ đạo của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ là màu xanh và màu vàng. B. Bài Thu điếu gợi vẻ đẹp giản dị, chân thực của mùa thu Bắc Bộ, không hề ước lệ, sáo mòn. C. Gam...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong đoạn trích, tác giả đánh giá Nguyễn Tuân như thế nào? A. Một nhà văn lao động nghiêm túc với con chữ. B. Một nhà văn có trí tưởng tượng phong phú. C. Một nhà văn giàu tri thức và trải nghiệm. D. Một nhà văn giàu tình yêu với thiên nhiên.
Bài tập 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại đoạn (3) văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa trong SGK (tr. 67 - 68) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo tác giả, ý nghĩa của văn học nằm ở đâu?
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tác giả cho rằng ngoài văn bản, phải tìm hiểu lịch sử, văn hoá, tâm lí,. mới thực sự là đọc hiểu văn bản nghệ thuật. Em hãy lấy ví dụ chứng minh cho điều đó.
Bài tập 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Trong số không nhiều nhân vật của bức tranh mộc mạc mà đầm ấm không khí gia đình ấy, bé Sơn là cậu bé có tâm hồn đa cảm khi em “cầm giơ những cái áo len thấy mát lạnh cả tay” Hoặc “Từ bộ quần áo thoảng ra hơi mốc của vài gấp lâu trong hòm, làm Sơn nhớ lại những buổi đầu mùa rét từ bao giờ lâu lắm. Nếu Thạch Lam chợt...