Hoặc
40 câu hỏi
Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về cách sống đó. Câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.” chỉ cách sống nào của con người.
Bài tập 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tục ngữ có câu “Trâu buộc ghét trâu ăn.”. Hãy lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến của em về thói xấu được nói đến trong câu tục ngữ trên.
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Mâu thuẫn giữa khả năng và ý đồ làm thành xung đột chủ yếu của vở kịch I gì? Em hãy chỉ ra một chi tiết biểu hiện xung đột này trong đoạn trích.
Câu 6 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chỉ ra thủ pháp trào phúng được dùng trong đoạn trích.
Bài tập 4. trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc trích đoạn vở hài kịch Lão hà tiện (Mô-li-e) và trả lời các câu hỏi. HỒI III LỚP I ÁC-PA-GÔNG, CỜ-LÊ-ĂNG, Ê-LI-DƠ, VA-LE-RƠ, BÀ CỜ-LỐT, BÁC GIẮC, BỜ-RANH-ĐA-VOAN, LA MÉC-LUY-SƠ Ác-pa-gông. – Nào, lại cả đây để tôi phân lệnh chốc nữa làm và cắt việc cho mỗi người. Lại gần đây, bà Cờ-lốt. Bắt đầu là bà nhé. (Bà Cờ-lốt cầm cái chổi.) Được, bà sẵn khí giới...
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, thái độ, tâm trạng của ông Giuốc-đanh khi được mặc áo mới như thế nào?
Câu 3 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Truyện cười thường có những yếu tố bất ngờ. Em hãy chỉ ra yếu tố bất ngờ trong truyện Lười đâu mà lười thế. Yếu tố bất ngờ đó tạo ra ý nghĩa cho truyện kể như thế nào?
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chỉ ra những đối nghịch trong lời thoại của hai nhân vật Giuốc-đanh và phó may.
Bài tập 5. trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi. CƯỠI NGỖNG MÀ VỀ Nhà nọ giàu nhưng tính lại kiệt. Gà vịt đầy vườn mà khách đến chơi vẫn cứ cơm rau luộc với mấy quả cà. Đã thế lại còn chép miệng phàn nàn với khách. - Chẳng mấy khi bác đến chơi mà trong nhà lại không đào đâu ra một thức gì để thết bác cho tử tế, tôi lấy làm áy náy quá. Khách ngẫm nghĩ một lúc rồi...
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi tu từ? Vì sao? - Lại còn phải bảo cái đó à? Những người quý phái mặc ngược hoa à? Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không? - Mày không thôi đi phỏng?
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tại sao đám thợ bạn lại không ngừng tăng cấp danh xưng cho ông Giuốc-đanh? Thái độ của ông Giuốc-đanh đối với hành động này của đá thợ bạn như thế nào?
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu nghịch lí trong lời nói của khách với chủ nhà, từ đó chỉ ra nghĩa hàm ẩn trong lời nói đó.
Bài tập 3. trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dưới đây là một đoạn trích trong vở hài kịch Trưởng giả học làm sang. Em hãy đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Xác định vị trí đoạn trích trên so với đoạn trích trong SGK (tr. 101 – 105). Chỉ ra những liên hệ giữa đoạn trích này và đoạn trích trong SGK ở việc biểu hiện tính cách nhân vật ông Giuốc-đanh.
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích.
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong tình huống truyện, chủ nhà tiếp đãi khách như thế nào? Sự tiếp đãi đó thể hiện tính cách gì của chủ nhà?
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy nêu nhận xét về chi tiết ông Giuốc-đanh mặc đồ ngủ để học nhạc, học múa và chi tiết ông băn khoăn mặc hay không mặc áo dài buồng ngủ khi nghe nhạc.
Bài tập 2. trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn trích Trưởng giả học làm sang từ đầu Hồi thứ hai, Lớp V đến “Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng. trong SGK (tr. 101 – 103) và trả lời các câu hỏi sau. Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tại sao ông Giuốc-đanh dễ dàng thoả hiệp với phó may khi thấy áo chật và may hoa ngược?
Bài tập 6. trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi. LƯỜI ĐÂU MÀ LƯỜI THẾ Một thằng lười, lười quá, không muốn làm gì cả cứ suốt ngày nằm ngửa dưới gốc cây sung. há mồm chờ sung rụng vào. Nhưng đợi mãi, chẳng quả nào rơi trúng vào mồm cho. Chợt có người đi qua, nó liền gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ vào mồm hộ. Không may, gặp một thằng cũng lười, nó lấy hai ngón chân quặ...
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ông Giuốc-đanh đã có những hành động gì để thực hiện mong muốn thành người quý tộc?
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tại sao ông Ác-pa-gông bực tức khi thấy bác Giác nhạc đến tiền?
Câu 6 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hành động đi ra phố của ông Giuốc-đanh nhằm mục đích gì? Em đánh giá như thế nào về hành động đó?
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhận xét lời độc thoại của nhân vật bác Giác khi nghe ông Ác-pa-gông cắt đặt công việc.
Bài tập 1. trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại văn bản Trưởng giả học làm sang trong SGK (tr. 101 – 105) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Căn cứ vào lời thoại của các nhân vật, em hãy mô tả đầy đủ trang phục của ông Giuốc-đanh.
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chuyển câu nói của anh chàng nằm dưới gốc sung thành câu hỏi tu từ.
Bài tập 7. trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại văn bản Giá không có ruồi! (SGK, tr. 120 – 123) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi. Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Mục tiêu mà nhân vật muốn đạt được từ khi đi học cho đến khi đi làm là gì? A. Gia đình hạnh phúc B. Điều kiện sống đầy đủ C. Trở thành người nổi tiếng D. Học giỏi, sáng tác văn học
Bài tập 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Một nhóm bạn ở lớp em đang bàn luận về tính cách của nhân vật chính trong truyện Giá không có ruồi! Em hãy nêu ý kiến của mình về tính cách đó.
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dân gian có thành ngữ há miệng chờ sung. Từ câu chuyện này, em hãy chỉ ra nghĩa hàm ẩn của thành ngữ trên.
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Em hãy đoán mức độ mối quan hệ của chủ và khách trong truyện, từ đó giải thích tại sao chủ nhà trở thành đối tượng bị chế giễu.
Câu 7 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Liệt kê các câu hỏi tu từ trong đoạn trích trên và chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết đó là những câu hỏi tu từ.
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ông Giuốc-đanh có thực sự trở thành người “sang” (quý tộc) như ông mong muốn khi dùng những trang phục đó không? Vì sao?
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ở Hồi thứ ba, Lớp II, hành động nào của nhân vật Ni-côn được lặp lại nhiều lần? Hãy nhận xét về thái độ của nhân vật Ni-côn qua hành động đó.
Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Từ bài viết đã hoàn thành ở bài tập 2 (phần Viết), em hãy lập dàn ý cho bài nói và luyện tập trình bày.
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Điều gì KHÔNG phải là lí do nhân vật chưa bắt tay vào thực hiện mục tiêu viết tiểu thuyết A. Chưa có thời gian B. Vẫn còn có loài ruồi C. Chưa có điều kiện học tập tốt D. Chưa có điều kiện vật chất tốt
Câu 5 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn trích thể hiện mâu thuẫn gì giữa chủ nhà và gia nhân?
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong phần lời dẫn (in nghiêng) có chỉ dẫn cách các thợ bạn mặc trang phục cho ông Giuốc-đanh. Việc thực hiện “nghi lễ” mặc áo này có gì mâu thuẫn với lời nói của phó may khi ông ta giới thiệu đây là “cách thức mặc cho những người quý phái”?
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhận xét những món ăn mà bác Giác dự định nấu cho bữa tiệc. Thái độ của ông Ác-pa-gông khi nghe bác Giác nói về những món ăn đó như thế nào?
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đâu là chi tiết bất ngờ của truyện? A. Có ngôi nhà đẹp B. Ước không có ruồi C. Có công ăn việc làm D. Có cuộc sống hạnh phúc
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nét tính cách nào của nhân vật bị cười nhạo? A. Thích danh tiếng, muốn được mọi người tôn sùng B. Ham vật chất, tham lam, muốn có nhiều lợi lộc cho bản thân C. Sống thụ động, lười nhác, muốn đạt kết quả mà không chịu làm việc D. Viện dẫn lí do để trì hoãn công việc, đổ lỗi cho khách quan
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Thủ pháp trào phúng nào KHÔNG được dùng trong truyện này? A. Nói quá B. Tạo bất ngờ C. Tạo mâu thuẫn D. Lặp lại tình huống và tăng cấp
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhận xét về tình huống được nói tới trong truyện. Theo em, trên thực tế có thể xảy ra tình huống như vậy không?