Hoặc
48 câu hỏi
Bài tập 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn. Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗ (Trần Tế Xương).
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả dùng hình tượng ông phỗng đá nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ?
Bài tập 4. trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. ÔNG PHỖNG ĐÁ Ông đứng làm chi đó hỡi ông? Mà trơ như đá vững như đồng! Đêm ngày gìn giữ cho ai đó, Non nước đầy vơi có biết không? (Nguyễn Khuyến, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1187) Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ được...
Bài tập 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một nét đặc sắc trong một bài thơ trào phúng mà em biết.
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đối tượng mà bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp nhằm tới là ai?
Bài tập 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về ý nghĩa của tiếng cười trào phúng trong đời sống và trình bày trong nhóm.
Bài tập 8. trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (từ “Mỉa mai – châm biếm là cách” đến “đảm bảo được an toàn”) trong SGK (tr. 89) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dấu hiệu nào cho thấy tiếng cười trào phúng trong bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp mang giọng điệu mỉa mai – châm biếm?
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giải thích nghĩa của yếu tố trưởng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó.
Bài tập 5. trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sướng không! Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ông cử. ngỏng đầu rồng. (Trần Tế Xương, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, Sđd, tr. 1223) Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ có bố cục gồm mấy ph...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ.
Bài tập 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tục ngữ có câu. Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về bài học được người xưa tổng kết trong câu tục ngữ này.
Bài tập 2. trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh trong SGK (tr. 85) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc? Em căn cứ vào đâu để xác định như vậy?
Bài tập 3. trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại bài thơ Vịnh cây vòng của Nguyễn Công Trứ trong SGK (tr. 98) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết điều đó.
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới đối tượng nào?
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì? Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, vì sao các từ ngữ “quan tuần”, “quan tuần mất cướp”, “tai nạn” được đặt trong dấu ngoặc kép? Sắc thái nghĩa của các từ ngữ này có gì khác nếu không được đặt trong dấu ngoặc kép?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì?
Bài tập 7. trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. BỐN CÁI MONG CỦA THÀY PHÁN Làm nghề thày kí với thày thông Sống ở trên đời có bốn mong. Mong tháng chóng qua, tiền chóng lĩnh, Mong giờ mau hết, việc mau xong. Miền đay mong được dăm mười chiếc, Lương bổng mong tăng sáu bảy đồng. Hãy tạm thời nay mong thế thế, Còn bao mong nữa xếp bên lòng. (Tú Mỡ, in trong Tú Mỡ toàn...
Bài tập 6. trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. HƯ DANH Bác kia, ruộng cả ao liền, Lắm bạc, nhiều tiền, chạy tước, mua danh. Bài ngà với áo thụng xanh, Súng sa súng sính như anh phường chèo. Về làng khao vọng ỉ eo Ăn trên, ngồi trốc, eo sèo thịt xôi. Bây giờ cơ nghiệp đi đời, Thẻ ngà, giấy sắc đem mài mà ăn. (Tú Mỡ, Giòng nước ngược, tập 1, NXB Đời nay, Hà Nội, 193...
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu luận.
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy làm rõ tác dụng tạo tiếng cười trào phúng của phép đối trong hai câu thực.
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tiếng cười trào phúng trong hai câu thơ đầu mang giọng điệu gì? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Xác định các từ tượng thanh, tượng hình trong bài thơ và làm rõ sắc thái nghĩa
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hai thành ngữ trơ như đá, vững như đông được dùng trong bài thơ có tác dụng gì?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, vì sao tác giả chỉ đề cập các nhân vật mang chức vụ cấp trưởng?
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích dụng ý của tác giả khi sử dụng các số từ trong hai câu luận.
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Vì sao các sĩ tử đỗ đạt lại trở thành đối tượng bị chế giễu?
Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giải thích nghĩa của yếu tố xướng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó.
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm từ ngữ đồng nghĩa với từ đi đời trong bài thơ. Phân biệt sắc thái nghĩa của từ đi đời với từ ngữ đồng nghĩa đó.
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Vận dụng kết cấu khởi – thừa – chuyển – hợp để làm rõ vai trò của từng câu thơ trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật này.
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Từ thái bình trong câu thơ cuối cần được hiểu như thế nào? Điều đó cho thấy tác giả đã sử dụng giọng điệu nào để tạo tiếng cười trào phúng?
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy liệt kê những cái xấu, cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ.
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ nào để gọi các sĩ tử? Nêu sắc thái nghĩa của các từ ngữ đó.
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về các nhân vật người nước ngoài xuất hiện trong bài thơ.
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Từ bà đầm trong bài thơ này có gì khác từ mụ đầm trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giải thích nghĩa của yếu tố danh trong nhan đề bài thơ. Tim 5 từ Hán Việt có yếu tố danh được dùng với nghĩa này.
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Các nhân vật trong bài thơ mong ước điều gì? Vì sao những mong ước ấy đáng chê cười?
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì tới nhân tài đất Bắc qua câu thơ “Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”?
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích cách sử dụng từ “khen” trong câu thơ cuối của bài thơ.
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả muốn thể hiện điều gì khi sử dụng đến hai câu hỏi trong một bài thơ ngắn?
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy dùng một từ ngữ nêu ấn tượng của em về hình ảnh các sĩ tử và quan người Việt trong bài thơ. Vì sao em chọn từ ngữ đó?
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, khi đánh giá về tác dụng của cây vông, vì sao tác giả dùng từ lương đống, phiên li thay vì rường cột, phên giậu?
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả dùng hình tượng cây vông nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội?
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. “Sự bất toàn” của cây vông được thể hiện ở những đặc điểm nào?
Bài tập 1. trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Trần Tế Xương trong SGK (tr. 82 – 83) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác dụng của việc dùng từ lẫn để miêu tả việc gộp hai trường thi Hà Nội và Nam Định để tổ chức thi chung là gì?