Hoặc
48 câu hỏi
Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến. Tắt bớt thiết bị điện vào “Giờ Trái Đất” cũng là một cách thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
Bài tập 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Lòng yêu nước có thể biểu hiện ở những hành động bình thường, giản dị nhất. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhận định trên.
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hình ảnh nào trong đoạn trích gây ấn tượng nhất đối với em? Vì sao?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn từ “Nay các ngươi nhìn chủ nhục” đến “muốn vui chơi phỏng có được không?” và đoạn từ “Nay ta bảo thật các ngươi” đến “không muốn vui chơi phỏng có được không?” có quan hệ với nhau như thế nào? A. Nguyên nhân – kết quả B. Đối lập C. Giả thiết – kết quả D. Tương đồng
Bài tập 4. trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Nước ta gần đây ngẫu nhiên xảy ra nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường, tự trị. Phái viên của Tây ngang ngược, bức bách, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng đưa thêm nhiều binh thuyền đến, buộc ta phải theo những điều không thế nào làm được. Ta chiếu lệ thường khoản...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tại sao đánh giặc Pháp là lựa chọn duy nhất của người Việt khi đó?
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những lí lẽ nào được tác giả sử dụng để thuyết phục, kêu gọi mọi người đứng lên chống giặc.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả đã thuyết phục như thế nào để người dân Tống không hoảng sợ và đồng tình ủng hộ quân ta tấn công tập đoàn phong kiến nhà Tống?
Bài tập 5. trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản Chiếu dời đô trong SGK (tr. 78 – 79) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Văn bản Chiếu dời đô gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp nữa?
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua đời xưa ở Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Là một văn bản nghị luận, những điều gì tạo nên sức thuyết phục của Chiếu dời đô?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn đầu và đoạn thứ ba của bài văn có mối quan hệ như thế nào?
Bài tập 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm hiểu các thông tin liên quan, chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận về chủ đề. Xây dựng trường học thân thiện và trách nhiệm của mỗi học sinh.
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những lí lẽ nào đã được dùng để chứng minh tính bất nghĩa của vua quan nhà Tống?
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về truyền thống của nhân dân Việt Nam?
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định thành Đại La xứng đáng là nơi đóng đô?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài hịch giúp em cảm nhận được điều gì về con người Lý Thường Kiệt?
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những bằng chứng nào được dùng để chứng minh “phái viên của Tây ngang ngược, bức bách, hiện tình mỗi ngày một quá thêm”?
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu văn “Vì sao vậy?” trong đoạn cuối của bài hịch nhằm mục đích gì? A. Để thể hiện điều tác giả chưa hiểu, chưa rõ B. Để tác giả hỏi các tì tướng C. Để tác giả tự hỏi mình D. Để nhấn mạnh thông tin cần biểu đạt
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong câu. “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. A. Biện pháp tu từ so sánh C. Biện pháp tu từ nói quá B. Biện pháp tu từ điệp ngữ D. Biện pháp t...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn văn trên được tổ chức theo kiểu gì? A. Diễn dịch C. Song song B. Quy nạp D. Phối hợp
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhận xét về cách tổ chức các đoạn văn trong văn bản. Cách tổ chức các đoạn văn như vậy có tác dụng gì?
Bài tập 3. trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Bài văn lộ bố khi đánh tống Trời sinh ra dân chúng, vua hiền ắt hoà mục. Đạo làm chủ dân, cốt ở nuôi dân. Nay nghe vua Tống ngu hèn, chẳng tuân theo khuôn phép thánh nhân, lại tin kế tham tà của Vương An Thạch, bày những phép “thanh miêu”, “trợ dịch”, khiến trăm họ mệt nhọc lầm than mà riêng thoả cái mưu nuôi mình béo...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Việc lời kêu gọi hướng tới hai đối tượng khác nhau có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đọc đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian.” Với câu trên, tác giả hướng tới mục đích gì? A. Khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam đối với ngôn ngữ...
Bài tập 9. trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. Tiếc rằng ngay trong mặt mạnh này của chúng ta cũng lại ẩn chứa những khuyết tật...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn văn trên được tổ chức theo kiểu nào? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những hạn chế nào của người Việt Nam được tác giả chỉ ra? Những hạn chế đó có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống hiện tại?
Bài tập 7. trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm n...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Quan điểm của tác giả có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước trong thời đại mới?
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo tác giả, đâu là những điểm mạnh của người Việt Nam?
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Các cụm từ đặt mồi lửa vào dưới đống củi, kiêng canh nóng mà thổi rau nguội có ý nghĩa gì? A. Luôn cảnh giác, không khinh địch B. Cẩn thận với lửa bỏng C. Việc đun nấu thức ăn phải đúng cách D. Cần quan tâm tới việc nấu nướng
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong văn bản, tác giả đã sử dụng các bằng chứng lấy từ nguồn nào? A. Từ lịch sử và thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp B. Từ sách báo và các phương tiện truyền thông C. Từ các tài liệu nghiên cứu về lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam D. Từ kinh nghiệm hoạt động cách mạng của bản thân
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn văn? A. Vai trò của tiếng nói dân tộc trong đời sống hàng ngày của con người B. Vai trò của tiếng nói dân tộc trong việc giành, giữ nền độc lập nước nhà C. Vai trò của tiếng nói dân tộc trong việc phát triển nền khoa học kĩ thuật của nước nhà. D. Vai trò của tiếng nói dân tộc trong việc thể hiện vị thế, tầm vóc củ...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích mối liên hệ giữa nhan đề và nội dung văn bản.
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong câu “Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình”, cụm từ vì thế đặt ở đầu câu có tác dụng gì? A. Chứng minh cho các ý được nêu ở những câu trước đó B. Giải thích cho các ý được nêu ở những câu trước đó C. Nhấn mạnh tình cảm của người viết đã từng thể hiện ở những câu trước đó D. Liên kết câu cuối cùn...
Bài tập 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Từ chủ đề ở bài tập 2 của phần Viết, hãy thực hiện các công việc chuẩn bị cho một cuộc thảo luận và tiến hành theo nhóm.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết văn bản này, tác giả hướng tới mục đích gì? A. Bình luận về lịch sử đấu tranh của dân tộc B. Thể hiện quan điểm riêng của mình về nhân dân ta C. Cung cấp thông tin về truyền thống đấu tranh bất khuất của người Việt Nam D. Ngợi ca, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bài tập 2. trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn trong SGK (tr. 59 – 62) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi. Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả nhắc tới những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ nhằm mục đích gì? A. Nhắc nhở các tì tướng về mối nguy nước mất nhà tan B. Tác động vào lòng tự trọng của các tì tướng C. Khơi dậy lòng căm thù giặc...
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Văn bản gồm mấy phần? Hãy khái quát ý chính của từng phần.
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn và các tì tướng.
Bài tập 1. trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc lại văn bản Hịch tướng sĩ trong SGK (tr. 59 – 62) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trần Quốc Tuấn khẳng định sự đối đãi của mình đối với các tì tướng không kém gì cách đối đãi của Vương Công Kiên và Cốt Đãi Ngột Lang dành cho các viên tướng dưới quyền nhằm mục đích gì?
Bài tập 8. trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi. Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức v...
Bài tập 6. trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong SGK (tr. 65 – 66) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi. Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dựa vào đâu để xác định Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản nghị luận? A. Văn bản có những hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa. B. Văn bản được viết ngắn gọn, súc tích, ít lời nhiều ý. C. Văn...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các viên tướng dưới quyền thực hiện những điều gì để có thể chống giặc?
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Khi khẳng định số phận tương lai của bản thân (chủ tướng) cùng gia đình cũng như số phận tương lai của các tì tướng và gia đình của họ, Trần Quốc Tuấn muốn các tì tướng nhận ra điều gì?
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Thay vì dùng quyền của chủ tướng để ra lệnh cho các tì tướng, Trần Quốc Tuấn lại chỉ chia sẻ. “Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”. Em hãy làm rõ giá trị của lời chia sẻ ấy.