Hoặc
42 câu hỏi
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu nói “Ai trái mệnh, phản dân, hại nước, ta sẽ nghiêm trị không tha.” đã làm nổi bật tính cách gì của nhân vật Trần Quốc Tuấn?
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhan đề Minh sư gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy cho biết hai người lính đã bàn tán những gì về Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng. Khi nghe những lời bàn tán về mình, Đoan Quốc công đã có phản ứng như thế nào? Từ đó, em hiểu thêm gì về tính cách của nhân vật này?
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Qua đoạn trích, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi miêu tả nhân vật này?
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Em hiểu như thế nào về câu nói. “Không phải chỉ có nhiều người gần gũi ta, những người nói điều hợp với lòng ta mà ngay cả những người nói điều trái ý ta [.] họ đều là những bậc thầy sáng suốt của ta, ta tri ân họ vì họ đã dạy ta nhiều điều?
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”. Theo em, câu nói của vua Quang Trung trong văn bản này có điểm gì tương đồng với lời của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo. “Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác”? Điểm tương đồn...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết sinh động để miêu tả tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân đội nhà Trần. Hãy phân tích một chi tiết mà em có ấn tượng mạnh nhất.
Bài tập 2. trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Giả sử em được nghe một bài thuyết trình về một cuốn sách, với tư cách người nghe, em hãy lập một phiếu đánh giá với những tiêu chí và nội dung cụ đánh giá bài thuyết trình đó.
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chi tiết “Vào năm Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng gần tròn tám mươi tuổi, ông lên Hải Vân để vào Quảng Nam. Suốt chặng đường lên đèo ông chỉ phải nằm cáng hai lần còn thì ngồi trên lưng ngựa.” gợi cho em cảm nhận gì về nhân vật Nguyễn Hoàng?
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Sự kiện được kể lại trong đoạn trích thuộc thời nào trong lịch sử nước ta? Hãy liệt kê những nhân vật lịch sử được tác giả nhắc đến trong đoạn trích.
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn trích đề cập đến sự kiện lịch sử nào?
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả đã dùng những chi tiết nào để miêu tả điện Diên Hồng? Qua cách miêu tả đó, em hình dung như thế nào về ngôi điện này?
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn”. Theo em, việc vua Quang Trung dùng từ lương tri, lương năng để nói với các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Bài tập 2. trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Em hãy lựa chọn một trong những đề tài đã nêu ở bài tập 1 và viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 câu) kể lại chuyến đi đó.
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu nào sau đây khái quát chính xác nhất về nội dung đoạn trích? A. Sự tàn ác của giặc Minh và nỗi thống khổ của nhân dân ta dưới ách xâm lược. B. Quân Minh sang xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Ly hợp binh chống giặc nhưng cuối cùng thất bại. C. Tinh thần chống giặc kiên cường, bất khuất của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Hồ Quý Ly. D. Những trận chiến ác liệ...
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về tình cảm, tư tưởng của tác giả được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Từ ngữ nào sau đây KHÔNG thể hiện đúng thái độ của tác giả khi miêu tả kết cục của vua Lê Chiêu Thống? A. Phê phán, chê bai B. Nuối tiếc, xót xa C. Hả hê, vui sướng D. Thương xót, ngậm ngùi
âu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu “Nhà Hồ từ ngày soán đoạt ngôi Trần mà làm vua từ năm Canh Thìn (1400), qua đến năm Đinh Hợi (1407) thì mất nước; có hai đời vua, trị được có 7 năm.” có ý nghĩa gì? A. Bình luận, đánh giá về triều đại nhà Hồ ở nước ta B. Tóm lược về lịch sử thời phong kiến ở nước ta C. Tóm lược về triều đại nhà Hồ ở nước ta D. Rút ra bài học lịch sử qua triều đại nhà Hồ
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Các sự việc trong đoạn trích được kể theo trình tự như thế nào?
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về tinh thần, nghĩa khí của quân đội nhà Trần trong buổi xuất quân được tác giả khắc hoạ ở phần cuối của đoạn trích.
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau và phân tích tác dụng của nó. “Cả lịch sử oai hùng hàng nghìn năm của dân tộc trở về th vang trong tâm hồn Nhân Tông. Trưng Trắc thét. “Đánh” Triệu Trinh Nương thét. “Đánh” Lý Bí và Triệu Quang Phục thét. “Đánh”. Ngô Quyền rồi Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,. biết bao nhiêu anh hùng thuở trước vụt hiện ra lẫm liệt...
Bài tập 1. trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Em hãy nêu một số đề tài có thể viết theo yêu cầu của kiểu bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá).
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Qua cách hành xử của vua Quang Trung đối với Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân và Ngô Thì Nhậm, em cảm nhận được vẻ đẹp gì của người anh hùng này?
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dựa vào nội dung của đoạn trích, hãy cho biết ý nào sau đây KHÔNG khái quát đúng bản chất của quân xâm lược nhà Minh? A. Đối xử tàn tệ đối với nhân dân ta B. Lập lại kỉ cương cho nhà nước phong kiến của ta C. Truy diệt đến cùng cha con Hồ Quý Ly D. Thể hiện sự độc ác đối với quan tướng nhà Hồ
Bài tập 1. trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy trình bày nội dung đã được thực hiện ở bài tập 2 của phần Viết cho các bạn trong nhóm học tập hoặc cả lớp cùng nghe.
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nguyên nhân thua trận của quân Hồ Quý Ly được đoạn trích miêu tả. A. Không có tinh thần hăng hái chiến đấu B. Lực lượng yếu hơn quân giặc C. Bị trúng kế mai phục của quân Minh D. Vũ khí không tối tân bằng vũ khí của giặc
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn trích là lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật? Em căn cứ vào đâu để nhận biết điều đó?
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Vì sao các tác giả là những bề tôi của nhà Lê nhưng lại ca ngợi vua Quang Trung? A. Vì căm ghét, muốn nhà Lê bị lật đổ B. Vì họ nhận được nhiều ân huệ của vua Quang Trung C. Vì tinh thần dân tộc và sự tôn trọng lịch sử D. Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh, kẻ chiến thắng
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những chi tiết nào trong đoạn trích có tác dụng khắc hoạ nhân vật Hoài Văn Hầu?
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Thật là. “Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên.”. Cụm từ in đậm trong câu trên nói về điều gì của quân Tây Sơn? A. Sự dũng cảm, gan dạ B. Sự đông đúc, mạnh mẽ C. Sự thần tốc, bất ngờ D. Sự quyết tâm, bền chí
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những dòng nào sau đây thể hiện đúng thái độ của người kể chuyện? A. Căm ghét quân xâm lược nhà Minh B. Cảm thông với nỗi khổ của nhân dân ta C. Khách quan khi thuật lại thất bại của Hồ Quý Ly D. Hả hê trước sự thất bại của Hồ Quý Ly
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. “Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự”. Thuyền ngự nghĩa là thuyền của vua. Theo em, nếu thay thuyền ngự bằng thuyền của vua, sắc thái nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?.
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dòng nào sau đây khái quát đầy đủ nhất nội dung của đoạn trích? A. Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế. B. Ca ngợi người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, đồng thời lên án gay gắt quân cướp nước và bè lũ bán nước C. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung D. Sự đại bại của quân tướng nhà Tha...
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Sự kiện gì được đề cập trong đoạn trích? Sự kiện đó có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những dấu hiệu nào cho biết đây là đoạn được trích từ một tác phẩm truyện lịch sử?
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những câu nào nêu ĐÚNG đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện qua đoạn trích? A. Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. B. Đoạn trích kể về Trần Quốc Toản – một người anh hùng trẻ tuổi sống vào thời nhà Trần. C. Trong đoạn trích có các nhân vật thời xưa (vua, các vương hầu, quân Thánh Dực,.). D. Lời đối thoại giữa các nhân vật mang đặc đi...
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Câu văn nào sau đây tóm lược đúng về sự kiện được kế lại ở đoạn trích? A. Do nóng lòng muốn tâu trình ý nguyên đánh giặc, Hoài Văn Hậu đã làm liều, xung đột với quân Thánh Dực để được gặp vua. B. Quân Thánh Dực bực bội, ngăn cản quyết liệt hành động khinh thường phép nước của Hoài Văn Hầu. C. Hoài Văn Hầu tự ái vì không được xuống bến Bình Than dự họp, đã tuốt gư...
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong đoạn trích có câu “Hoài Văn không chịu được nữa.”. Lí do nào khiến Hoài Văn có tâm trạng như vậy? A. Đường sá xa xôi, cưỡi ngựa đi lại suốt hai ngày, quá đói, quá mệt B. Giặc Nguyên đã đến tận bờ cõi đất nước, tình hình nguy cấp C. Bị quân Thánh Dực ngăn cản, không cho xuống gặp vua D. Bức xúc vì chưa nói được điều nung nấu trong lòng
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những người như thế nào mới đủ điều kiện tham dự sự kiện được nói đến ở đoạn trích?
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Lời nói của vua Quang Trung. “Chở có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như. việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” đã thể hiện tình cảm, thái độ gì của người anh hùng? A. Ý thức sâu sắc về chủ quyền của đất nước, độc lập của dân tộc B. Tự hào về truyền thống oanh liệt của cha ông, quyết tâm tiêu diệ...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong các câu văn sau, câu nào giúp ta hiểu và thông cảm với hành động gây náo loạn của Hoài Văn Hầu? A. Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. B. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. C. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. D. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nê...
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Quân pháp vô thân, hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Trong câu này, quân pháp vô thân là. A. Một thành ngữ thuần Việt B. Một cụm động từ có yếu tố Hán Việt C. Một cụm tính từ có yếu tố Hán Việt D. Một thành ngữ có yếu tố Hán Việt