Hoặc
13 câu hỏi
Câu 3 trang 57 SBT Địa Lí 8. Hãy điền vào chỗ trống (.) trên hình 14.1 tên các điểm chuẩn đường cơ sở cho sẵn để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam. đảo Cồn Cỏ đảo Lý Sơn hòn Ông Căn hòn Bảy Cạnh hòn Bông Lang hòn Hải mũi Đại Lãnh hòn Đôi hòn Tài Lớn hòn Đá Lẻ hòn Nhạn Hình 14.1. Bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
9. trang 55 SBT Địa Lí 8. Ranh giới ngoài của bộ phận nào sau đây được coi là đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam? A. Nội thuỷ. B. Lãnh hải. C. Vùng đặc quyền kinh tế. D. Thềm lục địa.
6. trang 55 SBT Địa Lí 8. Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ được xác định bằng A. 20 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. B. 21 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. C. 22 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. D. 23 điểm nổi tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.
5. trang 55 SBT Địa Lí 8. Vị trí điểm A11 trên đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là tại A. đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. B. mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên. C. Hòn Đôi, tỉnh Khánh Hoà. D. đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.
4. trang 55 SBT Địa Lí 8. Biển Đông thông với Ấn Độ Dương qua eo biển nào? A. Ma-lắc-ca. B. Min-đô-rô. C. Ba-si. D. Ba-la-bắc.
8. trang 55 SBT Địa Lí 8. UNCLOS là cụm từ viết tắt tiếng Anh của A. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. B. Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông. C. Luật Biển Việt Nam. D. Luật Biển Quốc tế.
3. trang 55 SBT Địa Lí 8. Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 1 triệu km2. B. 2 triệu km2. C. 3 triệu km2. D. 4 triệu km2.
10. trang 55 SBT Địa Lí 8. Ý nào sau đây đúng về vùng đặc quyền kinh tế? A. Là vùng biển rộng 200 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. B. Chính là đường biên giới quốc gia trên biển. C. Là vùng biển nằm trong lãnh hải Việt Nam. D. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
7. trang 55 SBT Địa Lí 8. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, một nước ven biển có 5 bộ phận của vùng biển theo thứ tự lần lượt là A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. B. nội thuỷ, cửa khẩu, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. C. nội thuỷ, lãnh hải, mốc quốc giới, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. D....
1. trang 55 SBT Địa Lí 8. Biển Đông thuộc đại dương nào? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 4 trang 58 SBT Địa Lí 8. Hãy nối tên vùng biển (ở cột A) với phạm vi vùng biển (ở cột B) cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Lãnh hải a. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. 2. Thềm lục địa b. Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. 3. Vùng đặc quyền...
2. trang 55 SBT Địa Lí 8. Quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Xin-ga-po. B. Bru-nây. C. In-dô-nê-xi-a. D. Đông Ti-mo.
Câu 2 trang 56 SBT Địa Lí 8. Dựa vào hình 14.1 trang 143 trong SGK, hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống (.) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây. Biển Đông 1 triệu km2 Thái Bình Dương In-đô-nê-xi-a vịnh Bắc Bộ Phi-líp-pin Biển Đông là biển ven lục địa, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, thông với …………………và Ấn Độ Dương qua các eo biển. Biển nằm ở khoảng giữa các vĩ độ 3°N...