Hoặc
21 câu hỏi
13. trang 21 SBT Địa Lí 8. Miền khí hậu phía Bắc không có đặc điểm nào sau đây? A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. B. Có mùa đông lạnh, ít mưa. C. Có hai mùa phân hoá rõ rệt. D. Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 4 trang 24 SBT Địa Lí 8. Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây.
1. trang 21 SBT Địa Lí 8. Việt Nam có kiểu khí hậu A. cận nhiệt ẩm gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa.
12. trang 21 SBT Địa Lí 8. Miền khí hậu phía Nam không có đặc điểm nào sau đây? A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa. B. Có mùa đông lạnh. C. Có hai mùa phân hoá rõ rệt. D. Nhiệt độ cao quanh năm.
Câu 6 trang 25 SBT Địa Lí 8. Đọc đoạn thông tin và thực hiện các yêu cầu. Phía nam của dãy Bạch Mã là vùng núi Trường Sơn, nơi có những định núi khá cao và khí hậu phân hoá theo độ cao. Kon Tum, MĐrăk, Buôn Ma Thuột có nhiệt độ trung bình năm là 23 – 25°C do nằm ở độ cao dao động từ 400 – 500 m, trong khi Đà Lạt ở độ cao 1 500 m, nhiệt độ trung bình năm chỉ 18°C. Nhịp điệu mùa của khí hậu thể hiện...
9. trang 21 SBT Địa Lí 8. Khí hậu nước ta phân hoá thành bao nhiêu đại cao? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
10. trang 21 SBT Địa Lí 8. Ý nào sau đây không đúng? A. Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã về phía bắc) có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. B. Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã về phía bắc) có khí hậu cận xích đạo gió mùa, có mùa đông lạnh. C. Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã về phía nam) có khí hậu cận xích đạo gió mùa, có hai mùa mưa và khô phân hoá rõ rệt. D. Miền khí hậ...
14. trang 21 SBT Địa Lí 8. Khí hậu vùng Biển Đông có tính chất nào sau đây? A. Cận xích đạo gió mùa. B. Nhiệt đới hải dương. C. Gió mùa nhiệt đới hải dương. D. Nhiệt đới gió mùa.
6. trang 21 SBT Địa Lí 8. Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của A. Tín phong Bắc bán cầu. C. gió Tây ôn đới Bắc bán cầu. B. Tín phong Nam bán cầu. D. gió Tây ôn đới Nam bán cầu.
Câu 2 trang 23 SBT Địa Lí 8. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính chất nhiệt đới thể hiện ở yếu tố . trên toàn lãnh thổ……………. luôn luôn dương,. cao trên 20°C; ……………. khoảng 1 400 đến 3 000 giờ/năm. Tính chất ẩm thể hiện qua ……………….trung bình năm lớn, từ 1 500 – 2 000 mm/năm; ……………… không khí cao tr...
15. trang 21 SBT Địa Lí 8. Ý nào không đúng về đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi? A. Ở độ cao từ 600 đến 2 600 m (đối với miền Bắc). B. Có mưa nhiều hơn. C. Có khí hậu mát mẻ. D. Mùa đông nhiệt độ dưới 5°C.
11. trang 21 SBT Địa Lí 8. Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với gió mùa mùa hạ gây A. khô hạn ở nhiều nơi trên cả nước. B. mưa lớn và kéo dài ở một vài nơi trên cả nước. C. mưa lớn ở miền Nam và khô hạn ở miền Bắc. D. mưa lớn và kéo dài ở nhiều nơi trên cả nước.
3. trang 21 SBT Địa Lí 8. Ý nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu nước ta? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và tăng dần từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C và giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 3 trang 23 SBT Địa Lí 8. Xác định thông tin đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng. STT Đặc điểm khí hậu Việt Nam Đúng Sai 1 Gió mùa mùa đông hoạt động từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. 2 Gió mùa mùa đông tạo mùa đông lạnh cho miền Bắc. 3 Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có kiều thời tiết lạnh, khô. 4 Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động vào đầu mùa hạ. 5 Vào mùa đông, một số vùng núi ở miền...
8. trang 21 SBT Địa Lí 8. Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng cho A. Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Nam Bộ và Trung Bộ. C. Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Trung Bộ và Tây Bắc.
5. trang 21 SBT Địa Lí 8. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện ở A. lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao (trên 80%). B. lượng mưa trung bình và độ ẩm không khí cao (trên 80%). C. lượng mưa lớn và độ ẩm không khí trung bình (trên 50%). D. lượng mưa trung bình và độ ẩm không khí trung bình (trên 50%).
4. trang 21 SBT Địa Lí 8. Nước ta có lượng mưa trung bình năm từ A. 1 000 – 1 200 mm/năm. B. 1 200 – 1 800 mm/năm. C. 1 000 – 1 500 mm/năm. D. 1 500 – 2 000 mm/năm.
2. trang 21 SBT Địa Lí 8. Trong năm, nước ta có . mùa gió chính. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7 trang 27 SBT Địa Lí 8. Em hãy sưu tầm một câu chuyện và ba hình ảnh về khí hậu ở Việt Nam. Ghi lại thông tin và dán hình ảnh minh hoạ vào các ô tương ứng để giới thiệu với các bạn.
7. trang 21 SBT Địa Lí 8. Khi thổi về phía nam, gió mùa mùa đông hầu như bị chặn lại ở dãy A. Hoành Sơn. B. Hoàng Liên Sơn. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn.
Câu 5 trang 24 SBT Địa Lí 8. Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở Việt Nam đang thất lạc các mảnh ghép của mình. Em hãy tìm và nối các mảnh ghép đặc điểm khí hậu cho phù hợp với mùa gió chính.