Hoặc
8 câu hỏi
Đề bài trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn. Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8 Đề 2. Phân tích bài thơ sau. BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương,...
Câu 6 (trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Trong văn bản có nêu. “Yêu cầu quan trọng nhất khi viết về đề tài này là người viết phải cung cấp thông tin liên quan đến sự vật, sự việc một cách chính xác, có độ tin cậy cao…”. Em hiểu “đề tài này” là đề tài nào? Vì sao đề tài ấy phải đáp ứng được yêu cầu đã nêu?
Câu 4 (trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Đoạn văn nào đánh giá tài năng viết tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng? A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (1) và (3)
Câu 1 (trang 126, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Đoạn trích trên giới thiệu về vấn đề gì? A. Về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng B. Về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Nguyễn Huy Tưởng C. Về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng D. Về một số nhân vật trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Câu 2 (trang 126, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Có thể xem đoạn trích trên thuộc kiểu bài viết nào? A. Giới thiệu về một nhà văn B. Phân tích tác phẩm văn học C. Giới thiệu về một cuốn sách D. Kể lại một truyện lịch sử
Câu 7 (trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). “Ông khéo léo dựa trên nền tảng vững chắc lịch sử hào hùng của nước nhà, chắp thêm cánh cho nó để biến thành một tiểu thuyết lịch sử vừa hấp dẫn vừa cung cấp cho người đọc hiểu về những sự kiện đã xảy ra”. Em hiểu cụm từ “chắp thêm cánh” ở đây là chỉ việc gì?
Câu 5 (trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Ghép tiếng “hào” trong các từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B.
Câu 3 (trang 127, SGK Ngữ văn 8, tập 2). Đoạn văn nào tóm tắt nội dung chính của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng? A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (4) D. (2) và (3)