Giải Toán 8 Bài 2: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
Khởi động trang 98 Toán 8 Tập 1: Hãy gọi tên các loại biểu đồ có trong bức hình dưới đây.
Lời giải:
Quan sát từ trái qua phải (từ bên bạn nữ sang bên bạn nam) và từ trên xuống dưới ta thấy có các loại biểu đồ sau: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ cột kép, biểu đồ tranh, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột
1. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
Lời giải:
Ta ghép cặp như sau: 1 – D; 2 – C; 3 – B; 4 – E; 5 – A.
a) Bảng thống kê về cân nặng trung bình (đơn vị: kg) của nam, nữ tại một số nước trong khối Asean như sau:
(Nguồn: worlddata.info)
b) Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm số tiết học các nội dung trong môn Toán lớp 8
Lời giải:
a) Ta dùng biểu đồ cột kép để biểu diễn dữ liệu về cân nặng trung bình (đơn vị: kg) của nam, nữ tại một số nước trong khối Asean.
b) Ta dùng biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn dữ liệu về tỉ lệ phần trăm số tiết học các nội dung trong môn Toán lớp 8.
Hãy biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào các dạng biểu đồ sau:
a) Biểu đồ cột:
b) Biểu đồ hình quạt tròn:
Lời giải:
a) Biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ cột như sau:
b) Để biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ hình quạt tròn, ta tính tỉ lệ phần trăm của từng số liệu so với toàn thể như bảng sau:
Công việc |
Học trên lớp |
Ngủ |
Ăn uống, vệ sinh cá nhân |
Làm bài ở nhà |
Làm việc nhà |
Chơi thể thao/ Giải trí |
Tỉ lệ phần trăm (%) |
20,83% |
33,33% |
8,33% |
12,5% |
8,33% |
16,68% |
Biểu diễn dữ liệu trong bảng trên vào biểu đồ hình quạt tròn như sau:
2. Các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu
Lời giải:
Quan sát biểu đồ trong Hình 1 ta thấy:
• Tỉ lệ phần trăm ngân sách của tiền ăn, tiền ở, đi lại, hóa đơn tiện ích (cho chi tiêu thiết yếu) chiếm 50%;
• Tỉ lệ phần trăm ngân sách của trả nợ, tiết kiệm, dự phòng (cho chi tiêu tài chính) chiếm 20%;
• Tỉ lệ phần trăm ngân sách của du lịch, giải trí, mua sắm (cho chi tiêu cá nhân) chiếm 30%.
Vậy ta hoàn thành được bảng thống kê như sau:
Mục chi tiêu |
Liệt kê chi tiết |
Tỉ lệ phần trăm ngân sách |
Chi tiêu thiết yếu |
Tiền ăn, tiền ở, đi lại, hóa đơn tiện ích |
50% |
Chi tiêu tài chính |
Trả nợ, tiết kiệm, dự phòng |
20% |
Chi tiêu cá nhân |
Du lịch, giải trí, mua sắm |
30%
|
Hãy biểu diễn tập dữ liệu trên dưới dạng:
a) Hai biểu đồ cột.
b) Một biểu đồ cột kép.
Lời giải:
a) Biểu diễn tập dữ liệu trên dưới dạng hai biểu đồ cột:
b) Biểu diễn tập dữ liệu trên dưới dạng một biểu đồ cột kép:
Hãy chuyển dữ liệu đã cho vào bảng thống kê theo mẫu dưới đây và vào biểu đồ cột kép tương ứng.
Lời giải:
Quan sát bảng số liệu ta hoàn thành được bảng thống kê như sau:
Biểu đồ cột kép biểu diễn số huy chương của bốn quốc gia dẫn đầu SEA Games 31:
Bài tập
Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn bảng thống kê trên và trả lời các câu hỏi sau:
a) So sánh tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt và Chưa đạt của hai lớp 8A và 8B.
b) Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B bằng bao nhiêu phần trăm tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A.
Lời giải:
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả học tập học kì 1 của học sinh lớp 8A và 8B:
a) So sánh tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt và Chưa đạt của hai lớp 8A và 8B:
• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8A ít hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8B (5% < 10%).
• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8A nhiều hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8B (6% > 3%).
b) Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B chiếm 10% + 50% = 60% số học sinh cả lớp 8B.
Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A chiếm 5% + 45% = 50% số học sinh cả lớp 8A.
Vậy tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B bằng 60%50%.100%=120% tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A.
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Hãy chuyển dữ liệu từ bảng thống kê ở câu a sang dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn sau đây:
Biểu đồ cột:
Biểu đồ hình quạt tròn:
Lời giải:
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
a) Hoàn thành bảng thống kê trên vào vở và lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn.
b) Nêu tên chương trình truyền hình được yêu thích nhất.
c) Nêu tên hai chương trình truyền hình được yêu thích ngang nhau.
d) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu trên.
Lời giải:
a) Ta hoàn thành bảng thống kê như sau:
Ta dùng biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu trên.
b) Chương trình truyền hình được yêu thích nhất là chương trình C với số khán giả chọn cao nhất (12 khán giá chọn).
c) Hai cặp chương trình truyền hình được yêu thích ngang nhau là:
• Chương trình A và B (đều có 8 khán giả chọn);
• Chương trình E và G (đều có 6 khán giả chọn).
d) Biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu trên:
Lời giải:
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Lời giải:
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
a) Số liệu từ bảng thống kê trên được biểu diễn vào biểu đồ cột như sau. Hãy tìm các giá trị của P, Q, R trong biểu đồ.
b) Biểu đồ cột ở câu a) được chuyển sang biểu đồ hình quạt tròn như dưới đây. Hãy tìm các giá trị của x, y, z, t, m trong biểu đồ.
Lời giải:
a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên P = 2 692;
Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên Q = 3 633;
R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên R = 2 501.
b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:
1 249 + 2 692 + 3 633 + 1 234 + 2 501 = 11 309 (lớp học).
Suy ra x%=2 69211 309.100%≈24%;
y%=3 63311 309.100%≈32%
z%=1 23411 309.100%≈11%
t%=2 50111 309.100%≈22%
m%=1 24911 309.100%≈11%
c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên. Ví dụ: Đắk Lắk có đông số lớp học nhất, số lớp học của Đắk Lắk nhiều hơn số lớp học của Đắk Nông là: 3 633 – 1 234 = 2 399 (lớp).
Trong khi đó, biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực. Ví dụ: Đắk Lắk có số lớp học chiếm 32% so với tổng số lớp học của khu vực Tây Nguyên và nhiều gấp khoảng 3 lần số lớp học của Kon Tum hay Đắk Nông.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông