Giải GDCD 6 Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
Khởi động
Trả lời:
Khi nghe bài hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển). Em thấy bạn nhỏ mồ côi trong bài hát không được hưởng đầy đủ quyền mà đáng lẽ trẻ em đáng được hưởng như:
+ Quyền nuôi dưỡng
+ Quyền chăm sóc, bảo vệ
+ Quyền học tập
+ Quyền được vui chơi
+….
Theo em, ai sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này?
Trả lời:
- Theo em, để chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này gồm có:
+ Bố mẹ
+ Gia đình hai bên nội ngoại
+ Nhà trường
+ Xã hội….
Khám phá
Trả lời:
- Tình huống 1: Trong tình huống trên, bạn Long đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:
+ Long biết chú Hưng hàng xóm đánh đập con trai mình là sai
+ Long rất thương em nên tìm cách để giúp đỡ em
+ Long còn nhỏ nên không thể can thiệp trực tiếp đã kể với bố và nhờ bố giúp đỡ em.
- Tình huống 2: Trong tình huống trên, bạn Lan đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:
+ Lan đòi bố mua xe máy điện để đi học trong khi chưa đủ tuổi sử dụng.
+ Lan làm sai lại còn giận dỗi, nhịn ăn
- Tình huống 3: Trong tình huống trên, các bạn trong lớp đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:
+ Các bạn đã biết động viên quan tâm giúp đỡ Hoàng
+Các bạn đã biết năng khiếu cảu Hoàng và động viên Hoàng tham gia, chuẩn bị cả trang phục thi cho bạn.
b) Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?
Trả lời:
- Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em như:
+ Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện
+ Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và lên án, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Khám phá 2 trang 57 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
Trả lời:
- Theo em, gia đình có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Tiến hành khai sinh cho trẻ
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em
+ Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội
+ Tạo điều kiện cho trẻ học tập
+ Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí
+ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán
+….
- Theo em, nhà trường cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ
+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- Theo em, xã hội cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em
+ Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em
+ Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.
+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
+….
b) Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí như thế nào?
Trả lời:
- Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí theo qui định của pháp luật như:
+ Căn cứ theo mức độ, về độ tuổi vi phạm của hành vi để xử lí.
+ Xử lí dưới nhiều hình thức khác nhau, tùy theo mức độ vi phạm.
+….
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 58 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
Trả lời:
Một số biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em ở gia đình, trường học, địa phương em, em trình bày theo bảng sau:
Địa điểm |
Biểu hiện thực hiện tốt quyền trẻ em |
Biểu hiện thực hiện chưa tốt quyền trẻ em |
Gia đình |
- Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em - Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu -…
|
- Bố mẹ không muốn cho con tham gia một số hoạt động tập thể sợ ảnh hưởng đến học hành - Trẻ em giẫn dỗi bố mẹ, nhịn ăn, bỏ học… |
Trường học |
- Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ -…
|
- Học sinh đánh bạn - Học sinh trốn học -… |
Địa phương |
- Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ. -….
|
- Vẫn còn trẻ em lang thang cơ nhỡ, khó khăn… |
Luyện tập 2 trang 58 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
2. Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, không cần làm gì.
Trả lời:
- Không hoàn toàn tán thành ý kiến này, vì trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí là thực hiện đúng quyền trẻ em. Nhưng bên cạnh đó trẻ em cũng nên tham gia giúp đỡ bố mẹ, gia đình những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b. Trẻ em khuyết tật cũng được hưởng các quyền như những trẻ em khác.
Trả lời:
- Em tán thành, vì thực hiện đúng quyền trẻ em
c. Cha mẹ có quyền ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.
Trả lời:
- Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, có sự phân biệt nam nữ.
d. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái.
Trả lời:
- Em tán thành vì thực hiện đúng quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tránh xa các tệ nạn xã hội..
e. Cho con đi học hay không là quyền của cha mẹ.
Trả lời:
- Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, bởi trẻ em được quyền học tập
vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…
Luyện tập 3 trang 58 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
Trả lời:
Nếu là Quân em sẽ:
+ Bình tĩnh, nói nhẹ nhàng với bạn là mình không may, chứ không phải là cố ý, mong bạn tha lỗi
+ Còn việc bạn mắng chửi mình đó là bạn đang xúc phạm đến nhân phẩm danh dự của mình.
+ Bạn còn đe dọa đánh mình đó là xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người khác.
+…
=> Mình mong bạn bình tĩnh, nếu nóng giận như thế này chúng ta sẽ mất đi một người bạn,…
Nếu là Lan em sẽ làm gì để bố đồng ý cho mình đi tham quan cùng các bạn?
Trả lời:
- Nếu là Lan, để bố đồng ý cho mình đi tham quan cùng các bạn em sẽ:
+ Nói về ý nghĩa của chuyến tham quan đó như: để học hỏi thêm kinh nghiệm bên ngoài và muốn trau dồi thêm kiến thức cho bản thân, con cũng có quyền được vui chơi.
+ Nói với bố mẹ em rằng muốn đi, mình đã lớn rồi có thể tự chăm sóc và bảo vệ bản thân. Hơn nữa còn có sự quản lí, tổ chức của nhà trường, cô giáo chủ nhiệm nên bố yên tâm..
+ Có thể nhờ người thân hoặc cô giáo chủ nhiệm nói giúp….
+…
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 58 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
Trả lời:
Em đã tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm và không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
Việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em |
Việc trẻ em không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em |
- Ra khỏi nhà cần xin phép người lớn. - Cha mẹ nhờ ai đón hộ nên có “mật mã” để trao đổi với trẻ, tránh bắt cóc. - Nếu ai ngỏ ý nhờ giúp đỡ, phải chạy đi báo người lớn, công an, cảnh sát vì bản thân không đủ khả năng làm việc này. - Thuộc số điện thoại của người thân; - Khi thấy ai đó khả nghi đi theo thì hét “cứu con với” sau đó vùng bỏ chạy. -…. |
- Không tiếp xúc với người lạ - Tuyệt đối không nhận quà của người lạ. - Không nên tò mò tụ tập tại những nơi công cộng; - Không đi một mình khi trời tối... - Không cho ai động vào phần kín của mình. -…. |
Vận dụng 2 trang 58 Giáo dục công dân 6 – KNTT:
Trả lời:
Em tự nhận xét việc thực hiện bổn phận của mình đối với gia đình, thầy cô giáo. Đều em đã thực hiện tốt và đều em chưa thực hiện tốt. Em đã xây dựng kế hoạch rèn luyện để khắc phục những điều chưa tốt theo bảng mẫu sau:
Đối tượng |
Việc đã thực hiện tốt |
Việc chưa thực hiện tốt |
Kế hoạch rèn luyện |
Gia đình |
- Biết vâng lời ông bà, cha mẹ - Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc phù hợp với lứa tuổi. -… |
- Chưa biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ vì dùng tiền chơi điện tử. - Còn hay la mắng em, khi em khóc -… |
- Tập trung học tập, không la cà tụ tập bạn bè chơi điện tử - Yêu thương em hơn -… |
Thầy, cô giáo |
- Chăm ngoan, học giỏi - Tích cực xây dựng bài trong lớp -… |
- Chưa mạnh dạn góp ý với thầy cô giáo… |
- Lễ phép, kính trọng nhưng gần gũi thầy cô, mạnh dạn nói suy nghĩ của mình… |
Xem thêm lời giải SGK Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức, chi tiết khác: