Giải Địa Lí 6 Bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
Trả lời:
- Các thành chủ yếu của nước (thủy quyển) bao gồm nước ở trạng thái lỏng, khí và hơi.
- Nước trên Trái Đất không nằm yên một chỗ mà luôn vận động từ nơi này đến nơi khác tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín, gọi là vòng tuần hoàn của nước.
Câu hỏi trang 164 sgk Địa Lí 6: Nước có ở những đâu trên Trái Đất? Ở đâu là nhiều nhất?
Trả lời:
- Nước có ở nhiều nơi trên Trái Đất như biển, đại dương, sông, hồ, băng hà, ngoài ra còn có ở trong khí quyển, sinh vật và trong các lỗ hổng của đất, các lỗ hổng và khe nứt của đá.
- Nước có nhiều nhất ở các biển và đại dương, chiếm tới 97,2% lượng nước trong khí quyển.
Trả lời:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển, sau đó biển lại bốc hơi,…
Trả lời:
Bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn, tỉ lệ lục địa ít hơn bán cầu Bắc.
Trả lời:
Nước ngọt là một trong những tài nguyên quan trọng hàng đầu và không thể thiếu trong sinh hoạt và sản xuất của con người.
- Trong đời sống: Nước ngọt dùng để phục vụ cho việc ăn uống, tắm rửa, sinh hoạt, nấu ăn,...
- Trong sản xuất: Nước ngọt đặc biệt quan trọng đối với ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi). Ngoài ra nguồn nước ngọt còn dùng trong công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, giao thông vận tải,…
Trả lời:
- Nước ngọt là nguồn tài nguyên có hạn.
- Nguyên nhân: Do nước ngọt chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong khí quyển và tồn tại trong tự nhiên dưới dạng lỏng (nước mặt, nước ngầm) và rắn (băng tuyết).
-> Trong khi khai thác, sử dụng con người đã vô tình làm ô nhiễm và nguy cơ cạn kiệt một phần nước ngọt. Vì vậy, chúng ta cần phải biết sử dụng nước ngọt một cách tiết kiệm và hợp lí.
Xem thêm lời giải SGK Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 15: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà
Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển
Bài 20: Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương trên thế giới