Giải Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí
Câu hỏi giữa bài
Trả lời:
- Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
Trả lời:
Tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D trên bản đồ là:
- A (400B, 800Đ).
- B (200B, 400Đ).
- C (400N, 200Đ).
- D (200N, 400T).
Trả lời:
- Hình 1.3b: Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy nhau ở một điểm tại cực Bắc. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm.
- Hình 1.3c: Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là những đường thẳng, các kinh tuyến vĩ tuyến còn lại là những đường cong.
Luyện tập - Vận dụng
1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên.
2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến:
- Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam.
3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
Trả lời:
1. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau; kinh tuyến gốc là đường thẳng, còn những kinh tuyến còn lại là những đường cong.
2. Vòng cực Bắc, vòng cực Nam, chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
3. Tọa độ Địa lí của các điểm A, B, C, D
- A (300B, 1500T)
- B (600B, 900Đ).
- C (300N, 600Đ).
- D (600N, 1500T).
Trả lời:
Tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta.
- Cực Bắc (23023′B, 105019′Đ).
- Cực Nam (8033′B, 104049′Đ).
- Cực Đông (12038′B, 109027′Đ).
- Cực Tây (22024′B, 102008′Đ).
Xem thêm lời giải bài tập SGK Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu: Tại sao cần học Địa lí?
Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất