Giải Công nghệ 7 Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
Trả lời:
* Vật nuôi bị bệnh do:
- Do vi sinh gây bệnh
- Do động vật kí sinh
- Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, thức ăn không an toàn
- Do môi trường sống không thuận lợi
* Những biện pháp thường dùng để phòng, trị bệnh cho vật nuôi là:
- Phòng bệnh vật nuôi:
+ Nuôi dưỡng tốt
+ Chăm sóc chu đáo
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ
+ Cách li tốt
+ Tiêm phòng văc xin đầy đủ
- Trị bệnh vật nuôi:
+ Liên hệ với cán bộ thú y khi có biểu hiện
+ Định kì tẩy giun, sán và kí sinh trùng ngoài da.
* Vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi là:
+ Tăng sức khỏe, đề kháng, giúp giảm khả năng nhiễm bệnh.
+ Tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh, ngăn ngừa lây lan của dịch bệnh.
+ Tiêm vắc xin tạo miễn dịch cho vật nuôi, chống lại tác nhân gây bệnh.
+ Giảm tác hại của bệnh và giúp nhanh phục hồi.
I. Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Trả lời:
Một số biểu hiện bệnh của vật nuôi trong Hình 11.1 là:
- Hình a: buồn bã
- Hình b: buồn bã, chậm chạp, bại liệt
- Hình c: chảy nước mắt
II. Một số nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi
Trả lời:
Nguyên nhân chính gây bệnh vật nuôi:
- Do vi sinh gây bệnh: H5N1 ở gà.
- Do động vật kí sinh: ghẻ ở chó
- Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, thức ăn không an toàn: còi xương, loãng xương ở lợn.
- Do môi trường sống không thuận lợi: cảm nóng ở gà.
Trả lời:
STT |
Bệnh |
Nguyên nhân gây bệnh |
1 |
Bệnh ghẻ ở chó |
Do động vật kí sinh |
2 |
Bệnh cúm gia cầm |
Do vi sinh vật gây bệnh |
3 |
Bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò |
Do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng, thức ăn không an toàn |
4 |
Bệnh còi xương, loãng xương ở lợn |
Do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng, thức ăn không an toàn |
5 |
Bệnh cảm nóng ở gà |
Do môi trường sống không thuận lợi |
6 |
Bệnh tụ huyết trùng ở lợn |
Do vi sinh vật gây bệnh |
Trả lời:
* Nguyên nhân, biểu hiện, tác hại của một số bệnh do vi sinh vật gây ra trên vật nuôi là:
Một số bệnh |
Nguyên nhân |
Biểu hiện |
Tác hại |
Bệnh hen gà |
Do vi khuẩn Mycoplasma gây lên |
Hen, sặc khẹc, phát triển chậm, tiêu chảy phân trắng. |
Tỉ lệ bệnh cao, chậm phát triển. |
Bệnh sổ mũi truyền nhiễm |
Do vi khuẩn Haemophillus gây ra |
Ho hen, lưỡi thâm, hơi thở thối, sưng phù đầu, thối mắt, tiêu chảy phân trắng |
Ảnh hưởng đến sự phát triển, không chữa trị kịp thời sẽ chết. |
Bệnh nhiễm trùng huyết |
Do vi khuẩn E.coli |
Ốm cù rù, ho hen sốt cao, tiêu chảy phân vàng, xanh lẫn bọt khí |
Ảnh hưởng đến sự phát triển của gà, không chữa trị kịp thời sẽ chết. |
* Bệnh do vi sinh vật gây ra rất nguy hiểm, do: một số bệnh chỉ lây cho gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp lây sang người, ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe và tính mạng của con người.
III. Một số biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Trả lời:
Một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
+ Nuôi dưỡng tốt
+ Chăm sóc chu đáo
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ
+ Cách li tốt
+ Tiêm phòng văc xin đầy đủ
Trả lời:
Tác dụng của một số loại vắc xin trong phòng bệnh cho vật nuôi:
- Vắc xin phòng bệnh dại ở chó, mèo.
- Vắc xin phòng cúm ở gà
- Vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng ở lợn, dê, trâu bò
- Vắc xin phòng dịch tả vịt
Trả lời:
Một số biện pháp trị bệnh cho vật nuôi:
- Dùng thuốc: giúp vật nuôi khỏi bệnh nhưng ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi do sử dụng kháng sinh trong điều trị.
- Phẫu thuật: giúp vật nuôi khỏi bệnh nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi.
Luyện tập & Vận dụng
Trả lời:
* Việc nên làm khi vật nuôi bị bệnh:
- Nhốt cách li vật nuôi ốm để theo dõi
- Báo cho cán bộ thú y đến kiểm tra.
- Vệ sinh, khử khuẩn chuồng trại.
* Việc không nên làm khi vật nuôi bị bệnh:
- Bán nhanh những con khỏe, mổ thịt những con ốm
- Vứt xác vật nuôi xuống ao, mương hay chỗ vắng người.
- Mang vật nuôi sang nơi khác để tránh dịch.
Trả lời:
- Khi quan sát một đàn vật nuôi, em có thể nhận biết được vật nuôi bị bệnh.
- Vật nuôi bị bệnh thường có biểu hiện như: buồn bã, chậm chạp, giảm ăn, sốt, tiêu chảy, …
Trả lời:
|
Biện pháp |
Mục đích |
Gia đình |
- Nuôi dưỡng tốt: cho ăn uống đầy đủ, đảm bảo vệ sinh - Chuồng nuôi thông thoáng, phù hợp với các mùa. |
- Đảm bải đủ chất dinh dưỡng, có sức đề kháng tốt chống chọi với bệnh.
- Tạo không gian thoáng, đảm bảo ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè. |
Địa phương |
- Có chính sách tiêm phòng văc xin cho vật nuôi đầy đủ - Có phương án cụ thể khi dịch bệnh xảy ra - Đào tạo cán bộ thú y |
- Tránh được một số bệnh nguy hiểm.
- Tránh chủ quan, lúng túng khi diễn biến dịch bệnh phức tạp. - Đảm bảo đáp ứng nhu cầu tư vấn, chữa trị khi người dân cần. |
Xem thêm lời giải SGK Công nghệ lớp 7 sách Kết nối tri thức, chi tiết khác:
Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi
Bài 10: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ
Bài 13: Thực hành. Lập kế hoạch nuôi vật nuôi trọng gia đình