Sách bài tập Toán 6 Bài 38: Dữ liệu và thu thập dữ liệu
Lời giải:
Tùy vào mỗi gia đình thì năm sinh của mỗi người khác nhau.
Chẳng hạn, gia đình em có 4 người, sinh các năm: 1978; 1982; 2005; 2010 thì dãy thu được là:
1978; 1982; 2005; 2010.
Dãy dữ liệu thu được là dãy số liệu.
Bài 9.2 trang 62 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Em hãy quan sát và liệt kê:
a) Các con vật nuôi trong nhà em hoặc nhà bạn của em;
b) Các cây thân gỗ em gặp trên đường đi học.
Lời giải:
Tùy vào mỗi gia đình có nuôi các con vật khác nhau hoặc những cây gỗ trên đường đi học.
Các em có thể tham khảo các sự vật sau:
a) Các con vật nuôi trong nhà em hoặc nhà bạn của em: con mèo, con chó, con gà, con chim,….
b) Các cây thân gỗ em gặp trên đường đi học: cây bàng, cây xoài, cây xà cừ, cây bằng lăng, cây sưa,...
Lời giải:
a) An đã thu được dữ liệu trên bằng cách làm thí nghiệm (đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu đun).
b) Giá trị 105 là giá trị không hợp lí vì ở điều kiện bình thường, nước sôi ở 100 độ C và sẽ bay hơi.
a) Dữ liệu Bình thu được có phải là số liệu không?
Lời giải:
a) Bình đo khối lượng riêng của viên sỏi trong 5 lần thu được kết quả: 5000; 4 769; 5 167; 4 923; 300 thì dãy thu được là: 5000; 4 769; 5 167; 4 923; 300.
Dữ liệu Bình thu được là số liệu.
b) Trong các giá trị Bình ghi lại ở trên, giá trị 300 là không hợp lí vì khối lượng riêng của nước nhỏ hơn khối lượng riêng của sỏi và giá trị 300 chênh lệch quá nhiều so với các số liệu khác ở trên.
(1) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2).
(2) Tên các loài động vật sống tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
(3) Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A.
Lời giải:
(1) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2) là dữ liệu. Dữ liệu này là số liệu (diện tích của các tỉnh, thành phố).
(2) Tên các loài động vật sống tại vườn Quốc gia Cúc Phương là dữ liệu. Dữ liệu này không phải là số liệu (tên các động vật).
(3) Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A là dữ liệu. Dữ liệu này là số liệu (số lượng học sinh nam).
Vậy dữ liệu (1) và (3) là số liệu, dữ liệu (2) không là số liệu.
a) Tên một số truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con
b) Một số cây thân gỗ: xoan, xà cừ, bạch đàn, đậu tương, phi lao.
Lời giải:
a) Giá trị không hợp lí là: Thầy bói xem voi vì Thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn (không là truyện cổ tích).
b) Giá trị không hợp lí là: đậu tương vì đậu tương không là cây thân gỗ.
Vậy giá trị không hợp lí là: Thầy bói xem voi và đậu tương.
a) Số bạn thuận tay trái trong lớp.
b) Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng.
c) Thủ đô của các quốc gia Đông Nam Á.
Lời giải:
a) Để thu được dữ liệu “Số bạn thuận tay trái trong lớp”, ta có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Quan sát trong quá trình học tập của các bạn đó.
- Phương pháp 2: Lập phiếu hỏi.
Vậy để thu được dữ liệu “Số bạn thuận tay trái trong lớp”, ta có thể dùng phương pháp quan sát hoặc lập phiếu hỏi.
b) Để thu được dữ liệu “Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng”, ta tiến hành làm thí nghiệm để đo nhiệt độ sôi của các chất lỏng (nước, rượu, dầu ăn,…)
Vậy để thu được dữ liệu “Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng” ta sử dụng phương pháp làm thí nghiệm.
c) Để thu được dữ liệu “Thủ đô của các quốc gia Đông Nam Á” ta sử dụng phương pháp tra cứu sách báo hoặc Internet.
Lời giải:
Số vụ tai nạn giao thông trong tháng 5-2019 trên toàn quốc là:
998 + 328 = 1 326 (vụ)
Số người tử vong trong tháng 5-2019 trên toàn quốc là:
529 + 29 = 558 (người)
Số người bị thương trong tháng 5-2019 trên toàn quốc là:
660 + 415 = 1 075 (người)
Vậy số vụ tai nạn giao thông, số người tử vong, số nguời bị thương trong tháng 5-2019 trên toàn quốc lần lượt là: 1 326 ; 558 ; 1 075.
Em hãy viết ra dãy số liệu thu được.
Lời giải:
Trong bảng trên là thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong một lớp.
Dãy số liệu thu được (đơn vị phút) là: 10; 5; 7; 9; 7; 8; 7; 9; 10; 15.
Hãy viết ra dãy dữ liệu thu được.
Lời giải:
Dãy dữ liệu thu được là: Đọc sách, xem ti vi, xem ti vi, chơi thể thao, đọc sách, hoạt động khác, chơi thể thao, chơi thể thao.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: