Sách bài tập Lịch Sử 8 Bài 1: Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ
A. Châu Mỹ và châu Á.
B. Châu Âu và châu Á.
C. Châu Á và châu Phi.
D. Châu Âu và Bắc Mỹ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu (thế kỉ XVI - XVIII) diễn ra ở châu Âu và Bắc Mỹ.
A. Chế độ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng.
C. Cuộc phát kiến địa lí.
D. Hoạt động thương nghiệp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
A. Do giai cấp tư sản, chủ nô hoặc tầng lớp tư sản hoá (quý tộc mới) lãnh đạo.
B. Nhằm xoá bỏ những rào cản trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Thiết lập được chế độ tư bản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Lãnh đạo là giai cấp nông dân, liên minh với giai cấp tư sản và chủ nô.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Lãnh đạo các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ (thế kỉ XVI - XVIII) là giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (chủ nô, quý tộc tư sản hóa,…)
A. Cách mạng tư sản Pháp giành được thắng lợi đã cổ vũ nhân dân Anh.
B. Kinh tế tư bản Anh đang phát triển mạnh nhưng bị chế độ phong kiến cản trở.
C. Kinh tế Anh suy yếu và Anh đang đứng trước nguy cơ bị Pháp xâm lược.
D. Nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đang nổi dậy chống lại chính quốc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc Cách mạng tư sản Anh (1642) là: Kinh tế tư bản Anh đang phát triển mạnh nhưng bị chế độ phong kiến cản trở.
Câu 5 trang 5 SBT Lịch Sử 8: Cuộc cách mạng tư sản Anh có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Giai cấp tư sản lãnh đạo, liên minh với chủ nô.
B. Xoá bỏ được chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Anh.
C. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản, liên minh với tầng lớp quý tộc mới.
D. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cuộc cách mạng tư sản Anh có đặc điểm nổi bật là đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
Câu 6 trang 5 SBT Lịch Sử 8: Thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh gắn liền với vai trò lãnh đạo của
A. Sác-lơ I.
B. Crôm-oen.
C. Oa-sinh-tơn.
D. Rô-be-xpi-e.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh gắn liền với vai trò lãnh đạo của Crôm-oen.
A. Xoá bỏ ách cai trị của thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản phát triển.
B. Đòi xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và được tự do phát triển kinh tế.
C. Xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế ở nước Anh do vua Sác-lơ I đứng đầu.
D. Đòi chính quốc thừa nhận Bắc Mỹ là quốc gia nằm trong Liên hiệp Anh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vào cuối thế kỉ XVIII, nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ nổi dậy làm cách mạng với mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản là: xoá bỏ ách cai trị của thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản phát triển.
A. Giai cấp tư sản liên minh với chủ nô lãnh đạo dưới hình thức một cuộc nội chiến.
B. Giai cấp tư sản và chủ nô lãnh đạo thông qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Do quý tộc mới lãnh đạo dưới hình thức một cuộc cải cách dân chủ.
D. Thành lập một quốc gia mới và thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có đặc điểm nổi bật là: Giai cấp tư sản và chủ nô lãnh đạo thông qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
A. Thành lập một quốc gia mới, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
B. Xoá bỏ được mọi áp bức trong xã hội, thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển.
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ cũng mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản vì: Thành lập một quốc gia mới, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
A. Lật đổ vua Lu-i XVI, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
B. Chuẩn bị cho việc xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi.
C. Chuẩn bị điều kiện làm cuộc cách mạng công nghiệp.
D. Xoá bỏ nền quân chủ, thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Giai cấp tư sản ở Pháp lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cách mạng (1789 - 1799) nhằm mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản là: xoá bỏ nền quân chủ, thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển.
A. Kết thúc thời đại cầm quyền của nền quân chủ ở Pháp và trên thế giới.
B. Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp.
C. Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình.
D. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
- Ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1799):
+ Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp.
+ Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình.
+ Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời.
Tiêu chí |
Đặc điểm chung |
Mục tiêu cách mạng |
|
Nhiệm vụ cách mạng |
|
Lãnh đạo cách mạng |
|
Lực lượng tham gia |
|
Hình thức cách mạng |
|
Kết quả |
|
Lời giải:
Tiêu chí |
Đặc điểm chung |
Mục tiêu cách mạng |
- Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. - Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. |
Nhiệm vụ cách mạng |
- Nhiệm vụ dân tộc là: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung. - Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu. |
Lãnh đạo cách mạng |
- Giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (quý tộc mới, chủ nô,…). |
Lực lượng tham gia |
- Đông đảo các tầng lớp nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân…). |
Hình thức cách mạng |
- Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, như: nội chiến; chiến tranh giải phóng dân tộc,… |
Kết quả |
- Giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. |
Lời giải:
Điền thông tin vào sơ đồ theo thứ tự sau:
(1) Tăng lữ
(2) Quý tộc phong kiến
(3) Chỉ chiếm 3 % dân số nhưng nắm giữ các chức vụ quan trọng trong Giáo hội, bộ máy chính quyền, quân đội và được hưởng nhiều đặc quyền, không phải đóng thuế.
(4) Chiếm 97 % dân số, phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế và không được hưởng quyền lợi gì;
Lời giải:
(*) Tham khảo: G. Oa-sinh-tơn (1732 - 1799) là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Ông chủ trì Hội nghị Lập hiến, thông qua Hiến pháp của nước Mỹ (1787), xác lập thể chế cộng hoà của nước Mỹ theo chính phủ liên bang. Năm 1789, Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Tên tuổi và hình ảnh của ông có ở nhiều nơi như trên đồng tiền 2 đô la, tên thủ đô và một bang của nước Mỹ,...
Lời giải:
♦ Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1799) là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình và triệt để nhất, vì:
- Cách mạng tư sản Pháp đã giải quyết triệt để những nhiệm vụ dân tộc và dân chủ đặt ra cho nước Pháp vào cuối thế kỉ XVIII, cụ thể là:
+ Nhiệm vụ dân tộc: Thống nhất lãnh thổ, hình thành thị trường dân tộc thống nhất, qua đó để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa; đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền cách mạng.
+ Nhiệm vụ dân chủ: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ đẳng cấp, ban hành các quyền tự do, bình đẳng; đảm bảo quyền tư hữu về ruộng đất cho nông dân.
- Thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp không chỉ đưa đến những thay đổi sâu rộng trong phạm vi nước Pháp mà còn để lại dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử châu Âu (nói riêng) và nhân loại (nói chung). Ví dụ như:
+ Những tư tưởng tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã được đón nhận nồng nhiệt ở nhiều nơi trên thế giới, làm cho thế kỉ XVIII đi vào lịch sử với tên gọi “thế kỉ Ánh sáng”.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh chống phong kiến ở các nước châu Âu; để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng ở các nước,…
Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch sử lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn
Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII