Giải SBT Địa lí 10 (Cánh diều) Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

Với giải sách bài tập Địa lí 10 Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 10 Bài 19. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Địa lí 10 Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

Giải SBT Địa lí 10 trang 34

Câu 1 trang 34 SBT Địa lí 10: Cơ cấu kinh tế bao gồm:

A. cơ cấu theo ngành, vốn đầu tư và thuế.

B. cơ cấu theo vùng kinh tế và vốn đầu tư nước ngoài.

C. cơ cấu theo thành phần kinh tế và vốn đầu tư nước ngoài.

D. cơ cấu theo ngành, theo thành phần và cơ cấu theo lãnh thổ.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Câu 2 trang 34 SBT Địa lí 10: Nhìn vào cơ cấu kinh tế theo ngành có thể thấy được

A. trình độ phát triển và thể mạnh đặc thù của mỗi vùng.

B. năng lực khai thác và tổ chức sản xuất của từng vùng.

C. sự tham gia của các ngành kinh tế ở từng vùng.

D. nguồn lực phát triển của từng vùng.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Câu 3 trang 34 SBT Địa lí 10: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế

A. chỉ huy động được nguồn lực trong nước.

B. sẽ huy động được tối đa các nguồn lực.

C. có khả năng tác động tới nguồn lực lao động.

D. chỉ huy động được vốn đầu tư trực tiếp từ bên ngoài.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Câu 4 trang 34 SBT Địa lí 10: Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), không phân biệt họ cư trú ở lãnh thổ nào, gọi là

A. tổng thu nhập quốc gia.

B. tổng sản phẩm trong nước.

C. tổng giá trị các loại hàng hoá.

D. tổng thu nhập bình quân đầu người.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Giải SBT Địa lí 10 trang 35

Câu 5 trang 35 SBT Địa lí 10: Cho bảng số liệu sau:

Sách bài tập Địa lí 10 Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia - Cánh diều (ảnh 1)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của nước ta năm 2015 và năm 2020.

b) Rút ra nhận xét về cơ cấu GDP của nước ta.

Trả lời:

Yêu cầu a) Vẽ biểu đồ:

Sách bài tập Địa lí 10 Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia - Cánh diều (ảnh 1)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2015 và năm 2020

Yêu cầu b) Nhận xét:

- Thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất; thuế sản phẩm trờ trợ cấp sản phẩm chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

- Tỉ trọng các thành phần có sự chuyển dịch, tuy nhiên còn chậm:

+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng tăng (tăng 2%).

+ Các thành phần kinh tế khác có tỉ trọng giảm (thành phần kinh tế nhà nước giảm 1.4%; thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm: 0.4%; thuế sản phẩm trừ nợ trợ cấp sản phẩm giảm: 0.2%).

Câu 6 trang 35 SBT Địa lí 10: Khi nào thì một đất nước có GNI lớn hơn GDP? Liên hệ với Việt Nam.

Trả lời:

- Những nước có GNI lớn hơn GDP thường là những nước phát triển, có đầu tư ra nước ngoài nhiều. Những nước có GNI nhỏ hơn GDP thường là những nước đang hoặc kém phát triển, đang tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

- Việt Nam thường có GNI nhỏ hơn GDP vì Việt Nam là nước đang phát triển, đang tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

Xem thêm lời giải sách bài tập Địa lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

Bài 18: Các nguồn lực phát triển kinh tế

Bài 20: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Bài 21: Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Bài 22: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Câu hỏi liên quan

Yêu cầu a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2015 và năm 2022
Xem thêm
- Những nước có GNI lớn hơn GDP thường là những nước phát triển, có đầu tư ra nước ngoài nhiều. Những nước có GNI nhỏ hơn GDP
Xem thêm
Đáp án đúng là: D
Xem thêm
Đáp án đúng là: A
Xem thêm
Đáp án đúng là: B
Xem thêm
Đáp án đúng là: C
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia sbt
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!