Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 2: Kĩ thuật quay lui
Khởi động trang 55 Chuyên đề Tin học 11: Trong bài học trước, các em đã tìm hiểu bài toán Chọn mua đồ dùng học tập với các tình huống mua một đồ dùng hoặc hai đồ dùng. Nếu bài toán không cố định số lượng đồ dùng cần mua mà có thể mua một số đồ dùng với tổng giá không vượt quá T (đồng) và tổng mức độ yêu thích của các đồ dùng đó là lớn nhất, em hãy trình bày ý tưởng giải quyết bài toán.
Lời giải:
Đề giải quyết bài toán mua đồ bằng kĩ thuật duyệt ta có thể xét toàn bộ dãy bit độ dài n, với mỗi dãy bit tương ứng với một phương án mua, ta tiến hành tính tổng giá để kiểm tra ràng buộc không vượt quá T (đồng) và tính tổng mức độ yêu thích để chọn phương án tối ưu.
1. Bài toán Mua đồ tổng quát
Hoạt động 1 trang 55 Chuyên đề Tin học 11: Cho 5 đồ dùng với giá và mức độ yêu thích tương ứng như trong Bảng 1. Nếu T= 20 (nghìn đồng) thì Hồng cần chọn mua những đồ dùng nào để tổng mức độ yêu thích là lớn nhất?
Lời giải:
Lời giải bài toán này có thể biểu diễn bằng 1 dãy bit độ dài n (n là số lượng đồ vật), trong đó bit thứ i (0 ≤ i ≤ n - 1) bằng 1 hoặc 0 tương ứng là vật thứ i được chọn hoặc không chọn
Ví dụ: dãy bit (1, 0, 0, 1, 0) tương ứng với cách chọn đồ dùng số 0 và 3 với tổng giá là 10 +9 = 19 (nghìn đồng) và mức độ yêu thích là 7 + 6 = 13; dãy bit (1, 1, 0, 0, 1) tương ứng với cách chọn đồ dùng số 0, 1 và 4 có tổng giá là 10 + 5 + 5 = 20 (nghìn đồng) và mức độ yêu thích là 7 + 2 + 3 = 12.
Để giải quyết bài toán Mua đồ tổng quát bằng kĩ thuật duyệt ta có thể xét toàn bộ dãy bit độ dài n, với mỗi dãy bit tương ứng với một phương án mua, ta tiến hành tính tổng giá để kiểm tra ràng buộc không vượt quá T (đồng) và tính tổng mức độ yêu thích đề chọn phương án tối ưu.
2. Liệt kê dãy bit độ dài n bằng kĩ thuật đệ quy
Hoạt động 2 trang 56 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy tìm hiểu chương trình liệt kê dãy bit độ dài n bằng kĩ thuật đệ quy trong Hình 1 và chạy thử nghiệm chương trình. Cho biết số lượng dãy bit nhị phân độ dài 3, 5, 10 tương ứng là bao nhiêu.
Lời giải:
Dãy bit độ dài n có dạng X = (x0, x1...xn-1), trong đó xi bằng 0 hoặc 1 (0 ≤ i ≤ n-1) có thể mô tả theo cách đệ quy như sau:
- Nếu n > 0 thì phần tử đầu tiên của dãy bằng 0 hoặc 1 và n - 1 phần tử sau là dãy bit độ dài n – 1.
- Ngược lại, nếu n = 0 thì dãy bit độ dài n là dãy rỗng
Việc xây dựng các dãy nhị phân theo thuật toán đệ quy như sau:
1. Bắt đầu từ X rỗng, lệnh x = [] và gọi thủ tục đệ quy backtrack(0) để xây dựng bắt đầu phần tử 0.
2. Thành phần i (0 ≤ i ≤ n-1) sẽ lần lượt nhận giá trị 0 và 1 bằng lệnh for v in range(2): Với mỗi giá trị của v, thành phần i được ghi nhận vào xi của X bằng lệnh x.append(v), lệnh này đẩy v vào cuối X. Sau đó tiếp tục gọi để quy để xây dựng các thành phần còn lại (từ thành phần xi+1... đến thành phần xn-1).
3. Để xét được khả năng tiếp theo, hành động quay lui được thực hiện bằng cách loại bỏ nhị phân thành phần cuối cùng của X bằng lệnh x.pop(). Việc quay lui cũng được diễn ra khi đang xây dựng thành phần xi mà xi đã lần lượt nhận cả hai giá trị 0 và 1, khi đó thành phân xi sẽ bị loại khỏi X và lùi về để xét khả năng tiếp theo cho thành phần xi-1
3. Kĩ thuật quay lui
Luyện tập trang 58 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy tìm hiểu, soạn thảo chương trình giải bài toán Mua đồ đồ tổng quát trong Hình 4 bằng kĩ thuật quay lui và chạy thử nghiệm với các bộ dữ liệu trong Bảng 2.
Lời giải:
Nhập chương trình sau và đọc kết quả xuất ra màn hình.
Vận dụng trang 59 Chuyên đề Tin học 11: Hồng có n tệp dữ liệu được đánh số từ 0 đến n - 1 và có kích thước tương ứng là s0, s1..... Sn-1 (Mb). Hồng muốn tìm cách lưu trữ được nhiều tệp dữ liệu nhất bằng hai đĩa ô cứng, mỗi ô có dung lượng D(Mb). Em hãy lập trình giúp Hồng giải quyết bài toán trên, chương trình sẽ nhập vào số nguyên 2 và dãy số S0, S1, ...Sn-1, sau đó đưa ra phương án lưu trữ là một dãy số X0, X1, ...Xn-1. trong đó Xi(0 ≤ i ≤ n-1) nhận một trong ba giá trị 0 (không được lưu trữ). 1 (lưu trên ô cứng thứ nhất) hoặc 2 (lưu trên ô cứng thứ hai). Xem Hình 5 mô tả quá trình xây dựng các dãy X. Chạy thử nghiệm với các bộ dữ liệu trong Bảng 3.
Lời giải:
n = int(input("Nhap n:"))
if ( n<2 or n % 2 == 0or n % 3 == 0 or n % 5 == 0):
print("không phải số nguyên tố ")
else:print("là số nguyên tố")
Câu hỏi tự kiểm tra trang 60 Chuyên đề Tin học 11: Trong những câu sau đây, câu nào đúng khi nói về kĩ thuật quay lui?
a) Kĩ thuật quay lui không thể, liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra để tìm được nghiệm của bài toán.
b) Khi cài đặt kĩ thuật quay lui, bắt buộc phải sử dụng kĩ thuật đệ quy.
c) Kĩ thuật quay lui là một kĩ thuật theo ý tưởng của kĩ thuật duyệt.
Lời giải:
Trong những câu sau đây, câu sau đúng khi nói về kĩ thuật quay lui:
a) Kĩ thuật quay lui không thể, liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra để tìm được nghiệm của bài toán.
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Tin học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Thực hành tổng hợp ứng dụng chia để trị
Bài 1: Kĩ thuật duyệt
Bài 3: Thực hành kĩ thuật quay lui
Bài 4: Thực hành tổng hợp kĩ thuật duyệt
Bài 5: Thực hành kĩ thuật quay lui giải bài toán xếp hậu
Câu hỏi liên quan
Dãy bit độ dài n có dạng X = (x0, x1...xn-1), trong đó xi bằng 0 hoặc 1 (0 ≤ i ≤ n-1) có thể mô tả theo cách đệ quy như sau:
- Nếu n > 0 thì phần tử đầu tiên của dãy bằng 0 hoặc 1 và n - 1 phần tử sau là dãy bit độ dài n – 1.
- Ngược lại, nếu n = 0 thì dãy bit độ dài n là dãy rỗng
Việc xây dựng các dãy nhị phân theo thuật toán đệ quy như sau:
1. Bắt đầu từ X rỗng, lệnh x = [] và gọi thủ tục đệ quy backtrack(0) để xây dựng bắt đầu phần tử 0.
2. Thành phần i (0 ≤ i ≤ n-1) sẽ lần lượt nhận giá trị 0 và 1 bằng lệnh for v in range(2): Với mỗi giá trị của v, thành phần i được ghi nhận vào xi của X bằng lệnh x.append(v), lệnh này đẩy v vào cuối X. Sau đó tiếp tục gọi để quy để xây dựng các thành phần còn lại (từ thành phần xi+1... đến thành phần xn-1).
3. Để xét được khả năng tiếp theo, hành động quay lui được thực hiện bằng cách loại bỏ nhị phân thành phần cuối cùng của X bằng lệnh x.pop(). Việc quay lui cũng được diễn ra khi đang xây dựng thành phần xi mà xi đã lần lượt nhận cả hai giá trị 0 và 1, khi đó thành phân xi sẽ bị loại khỏi X và lùi về để xét khả năng tiếp theo cho thành phần xi-1
Xem thêm
n = int(input("Nhap n:"))
if ( n<2 or n % 2 == 0or n % 3 == 0 or n % 5 == 0):
print("không phải số nguyên tố ")
else:print("là số nguyên tố")
Xem thêm
Lời giải bài toán này có thể biểu diễn bằng 1 dãy bit độ dài n (n là số lượng đồ vật), trong đó bit thứ i (0 ≤ i ≤ n - 1) bằng 1 hoặc 0 tương ứng là vật thứ i được chọn hoặc không chọn
Ví dụ: dãy bit (1, 0, 0, 1, 0) tương ứng với cách chọn đồ dùng số 0 và 3 với tổng giá là 10 +9 = 19 (nghìn đồng) và mức độ yêu thích là 7 + 6 = 13; dãy bit (1, 1, 0, 0, 1) tương ứng với cách chọn đồ dùng số 0, 1 và 4 có tổng giá là 10 + 5 + 5 = 20 (nghìn đồng) và mức độ yêu thích là 7 + 2 + 3 = 12.
Để giải quyết bài toán Mua đồ tổng quát bằng kĩ thuật duyệt ta có thể xét toàn bộ dãy bit độ dài n, với mỗi dãy bit tương ứng với một phương án mua, ta tiến hành tính tổng giá để kiểm tra ràng buộc không vượt quá T (đồng) và tính tổng mức độ yêu thích đề chọn phương án tối ưu.
Xem thêm
Đề giải quyết bài toán mua đồ bằng kĩ thuật duyệt ta có thể xét toàn bộ dãy bit độ dài n, với mỗi dãy bit tương ứng với một phương án mua, ta tiến hành tính tổng giá để kiểm tra ràng buộc không vượt quá T (đồng) và tính tổng mức độ yêu thích để chọn phương án tối ưu.
Xem thêm
Trong những câu sau đây, câu sau đúng khi nói về kĩ thuật quay lui:
a) Kĩ thuật quay lui không thể, liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra để tìm được nghiệm của bài toán.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Kĩ thuật quay lui
Được cập nhật 05/09/2023
219 lượt xem