Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 1 (Cánh diều): Ý tưởng chia để trị

1900.edu.vn giới thiệu giải Chuyên đề học tập Tin học 11 Bài 1: Ý tưởng chia để trị sách Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề học tập Tin học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 1: Ý tưởng chia để trị

Khởi động trang 24 Chuyên đề Tin học 11: Trong sách Tin học 7, em đã học thuật toán tìm kiếm nhị phân. Thuật toán này là một kĩ thuật thu hẹp phạm vi tìm kiếm trong phương pháp chia để trị. Em hãy quan sát dãy 9 số được sắp xếp tăng dần sau:

4   7   8   20   21   22   36   77   81

Số 21 ở vị trí chính giữa của dãy, các số bên trái của số 21 luôn nhỏ hơn 21 và các số bên phải của số 21 luôn lớn hơn 21. Do đó, nếu muốn tìm một số x nhỏ hơn 21 thì chỉ cần thu hẹp phạm vi tìm kiếm vào một nửa của dãy, theo em đó là nửa dãy bên trái hay nửa dãy bên phải của số 21?

Lời giải:

Nếu muốn tìm một số x nhỏ hơn 21 thì chỉ cần thu hẹp phạm vi tìm kiếm vào một nửa của dãy, theo em đó là số 21 thuộc về vị trí chính giữa.

1. Ý tưởng kĩ thuật chia để trị

Hoạt động 1 trang 24 Chuyên đề Tin học 11Hai mô tả sau đây chỉ ra phương pháp hiệu quả giải quyết bài toán bổ và đếm số hạt dưa bằng ý tưởng kĩ thuật chia để trị. Em hãy tìm hiểu bài toán sau đây và rút ra ý tưởng chủ đạo của kĩ thuật chia để trị để giải quyết bài toán.

Lời giải:

Cách giải quyết bài toán trên thể hiện ý tưởng chia đề trị, bao gồm 3 bước:

1. Chia: Chia bài toán bạn đầu (phức tạp) thành hai hoặc nhiều bài toán con (đơn gián hơn). Tiếp tục chia mỗi bài toán con thành các bài toán con đơn gian hơn nữa và cứ như thể cho đến khi đạt được các bài toán con đủ đơn giản mà chúng được giải quyết một cách dễ dàng

2 Trị: Giải quyết các bài toán cơn (một cách đệ quy). kết quả là các lời giải cua các bài toán con.

3. Kết hợp: Kết hợp eắc lời giải của các bài toán con để có được lời giải của bài toán ban đầu.

Hoạt động 2 trang 26 Chuyên đề Tin học 11Trong các bài toán tìm kiếm trên một không gian xác định, thu hẹp dần phạm vi tìm kiếm là một kĩ thuật của ý tưởng chia để trị. Em hãy tìm hiểu bài toán sau đây và cho biết ý tưởng chia để trị được thể hiện trong kĩ thuật thu hẹp phạm vi tìm kiếm.

Lời giải:

Giải quyết bài toán nhỏ bằng cách tiếp tục thu hẹp không gian tìm kiếm bài toán để đưa về bài toán nhỏ hơn cho đến khi đạt được kết quả cần tìm.

Thu hẹp dần phạm vi tìm kiếm là một kĩ thuật của chia để trị. Kĩ thuật này được áp dụng trong các bài toán có thể loại bỏ đi những phần không gian tìm kiếm mà chắc chắn nghiệm của bài toán không nằm trong đó để giảm bớt độ phức tạp tính toán của thuật toán.

2. Thuật toán Tìm kiếm nhị phân

Vận dụng trang 30 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy viết chương trình tìm kiếm nhị phân giá trị x trong dãy số không giảm A có n phân tử, các phần tử có thể trùng nhau: kết quả là hiện thị chỉ số nhỏ nhất 7 sao cho Ai = x hoặc hiển thị thông báo không tìm thấy x.

Lời giải:

Do tính chất mảng đã sắp xếp, công việc tìm kiếm phần tử x có thể triển khai như sau:

1. Xét đoạn mảng arr[left…right] cần tìm kiếm phần tử x. Ta so sánh x với phần tử ở vị trí giữa của mảng(mid = (left + right)/2). Nếu:

2. Nếu phần tử arr[mid] = x. Kết luận và thoát chương trình.

3. Nếu arr[mid] < x. Chỉ thực hiện tìm kiếm trên đoạn arr[mid+1…right].

4. Nếu arr[mid] > x. Chỉ thực hiện tìm kiếm trên đoạn arr[left…mid-1].

Câu hỏi tự kiểm tra 1 trang 30 Chuyên đề Tin học 11: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân tìm một phần tử có giá trị x trong dãy số có 20 phân tử, em hãy cho biết sau hai bước lặp chia đôi để tìm kiếm mà vẫn chưa tìm được giá trị x đó thì độ lớn không gian tìm kiếm còn lại (tức là độ dài đoạn dãy số cần tìm) là bao nhiêu?

A.2      B4

C.5      D8

Lời giải:

Câu trả lời đúng là ý: C.5

Câu hỏi tự kiểm tra 2 trang 30 Chuyên đề Tin học 11: Hai công thức tính chỉ số i trong hai chương trình của Hình 5 và Hình 6 có khác nhau. Em hãy cho biết hai chương trình này có cùng kết quả tìm kiếm không.

Lời giải:

Hai công thức tính chỉ số i trong hai chương trình của Hình 5 và Hình 6 có khác nhau. Hai chương trình này có cùng kết quả tìm kiếm.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Tin học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Thực hành thiết kế thuật toán đệ quy

Bài 4: Thực hành tổng hợp thiết kế thuật toán đệ quy

Bài 2: Kĩ thuật đệ quy trong chia để trị

Bài 3: Thực hành ứng dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân bằng đệ quy

Bài 4: Kĩ thuật chia để trị trong thuật toán sắp xếp trộn

 

Câu hỏi liên quan

Nếu muốn tìm một số x nhỏ hơn 21 thì chỉ cần thu hẹp phạm vi tìm kiếm vào một nửa của dãy, theo em đó là số 21 thuộc về vị trí chính giữa.
Xem thêm
Câu trả lời đúng là ý: C.5
Xem thêm
Giải quyết bài toán nhỏ bằng cách tiếp tục thu hẹp không gian tìm kiếm bài toán để đưa về bài toán nhỏ hơn cho đến khi đạt được kết quả cần tìm. Thu hẹp dần phạm vi tìm kiếm là một kĩ thuật của chia để trị. Kĩ thuật này được áp dụng trong các bài toán có thể loại bỏ đi những phần không gian tìm kiếm mà chắc chắn nghiệm của bài toán không nằm trong đó để giảm bớt độ phức tạp tính toán của thuật toán.
Xem thêm
Hai công thức tính chỉ số i trong hai chương trình của Hình 5 và Hình 6 có khác nhau. Hai chương trình này có cùng kết quả tìm kiếm.
Xem thêm
Do tính chất mảng đã sắp xếp, công việc tìm kiếm phần tử x có thể triển khai như sau: 1. Xét đoạn mảng arr[left…right] cần tìm kiếm phần tử x. Ta so sánh x với phần tử ở vị trí giữa của mảng(mid = (left + right)/2). Nếu: 2. Nếu phần tử arr[mid] = x. Kết luận và thoát chương trình. 3. Nếu arr[mid] < x. Chỉ thực hiện tìm kiếm trên đoạn arr[mid+1…right]. 4. Nếu arr[mid] > x. Chỉ thực hiện tìm kiếm trên đoạn arr[left…mid-1].
Xem thêm
Cách giải quyết bài toán trên thể hiện ý tưởng chia đề trị, bao gồm 3 bước: 1. Chia: Chia bài toán bạn đầu (phức tạp) thành hai hoặc nhiều bài toán con (đơn gián hơn). Tiếp tục chia mỗi bài toán con thành các bài toán con đơn gian hơn nữa và cứ như thể cho đến khi đạt được các bài toán con đủ đơn giản mà chúng được giải quyết một cách dễ dàng 2 Trị: Giải quyết các bài toán cơn (một cách đệ quy). kết quả là các lời giải cua các bài toán con. 3. Kết hợp: Kết hợp eắc lời giải của các bài toán con để có được lời giải của bài toán ban đầu.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Ý tưởng chia để trị
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!