Câu hỏi:
22/02/2024 49Vì sao khi trời nóng, loài chó thường há miệng, lè lưỡi và thở hổn hển?
A. Vì trong miệng của chó có tuyến mô hôi. Bởi vậy, để chống nóng cho cơ thể, chó chủ yếu dựa vào việc há miệng, thè lưỡi và thở hổn hển.
B. Vì loài chó có ít tuyến mồ hôi nên việc tỏa nhiệt qua toát mồ hôi không nhiều. Bởi vậy, để chống nóng cho cơ thể, chó chủ yếu dựa vào việc há miệng, thè lưỡi và thở hổn hển.
C. Vì chó không có tuyến mồ hôi nên không thể tỏa nhiệt qua toát mồ hôi. Bởi vậy, để chống nóng cho cơ thể, chó chủ yếu dựa vào việc há miệng, thè lưỡi và thở hổn hển.
D. Vì trong miệng của chó có nhiều tuyến nước bọt thực hiện chức năng tỏa nhiệt. Bởi vậy, để chống nóng cho cơ thể, chó chủ yếu dựa vào việc há miệng, thè lưỡi và thở hổn hển.
Trả lời:
Đáp án đúng: B
Vì loài chó có một tuyến mồ hôi nhỏ nằm ở miếng đệm chân. Khi trời nóng các tuyến này sẽ được kích hoạt và làm giảm nhiệt độ cơ thể nhưng không nhiều. Bởi vậy, để chống nóng cho cơ thể, chó chủ yếu dựa vào việc há miệng, thè lưỡi và thở hổn hển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con đường trao đổi nước ở động vật và người bao gồm mấy giai đoạn?
Câu 3:
Cho các dữ kiện sau:
(1) …………. có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng.
(2) ………….. không thể tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể.
Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện các dữ kiện trên.
Câu 6:
Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?
Câu 9:
Trung bình mỗi ngày một người nặng 50 kg cần khoảng bao nhiều nước?
Câu 10:
Ở người, con đường vận chuyển các chất thông qua hai vòng tuần hoàn. Đó là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Cho các đặc điểm sau:
1. Vận chuyển máu mang các chất dinh dưỡng và oxygen từ tâm thất trái theo động mạch đi đến các cơ quan trong cơ thể, ở đây diễn ra quá trình trao đổi chất.
2. Chất thải theo máu tới các cơ quan bài tiết rồi thải ra ngoài.
3. Khí carbon dioxide từ các cơ quan của cơ thể theo tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ phải.
4. Vận chuyển máu mang khí carbon dioxide từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi đến phổi, ở đây diễn ra quá trình trao đổi khí.
5. Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch phổi đổ vào tâm nhĩ trái.
Đặc điểm của vòng tuần hoàn lớn là
Câu 11:
Động vật đơn bào (trùng roi, trùng giày,…) chưa có hệ vận chuyển, các chất trao đổi trực tiếp với môi trường qua
Câu 12:
Cho một số mệnh đề sau:
1. Ăn đủ, cân đối các chất
2. Đa dạng các loại thực phẩm
3. Tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao hợp lí
4. Cần rửa sạch rau quả tươi trước khi ăn
5. Cần thực hiện ăn chín uống sôi
6. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
7. Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm và sử dụng nước sạch
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng khi nói về các biện pháp phòng, tránh một số bệnh do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống không hợp lí là
Câu 13:
Cho các yếu tố sau:
1. Loài
2. Kích thước cơ thể
3. Độ tuổi
4. Thức ăn
5. Nhiệt độ của môi trường
Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu nước của cơ thể động vật và người.
Câu 14:
Cho các dữ kiện sau:
Cột A | Cột B |
1. Lấy vào | a. Hơi thở, bốc hơi qua da |
b. Nước uống | |
c. Mồ hôi | |
2. Thải ra | d. Nước tiểu |
e. Nước trong thức ăn | |
f. Nước trong phân |
Hãy ghép dữ kiện ở cột A với cột B tương ứng.
Câu 15:
Cho đoạn dữ liệu sau: Trong điều kiện bình thường, (1)……… được điều hòa chặt chẽ, số lượng nước đưa vào hằng ngày cân bằng với số lượng nước cơ thể (2)……… và (3)……… ra khỏi cơ thể. Khi cơ thể đủ nước, các cơ quan sẽ hoạt động tốt, khỏe mạnh, tiêu hóa tốt, tuần hoàn tốt, cân bằng trao đổi chất, phòng chống bệnh tật. Do vậy, chúng ta cần uống đủ nước mỗi ngày.
Điền từ thích hợp vào chỗ trồng trong đoạn dữ liệu trên.