Câu hỏi:
03/02/2024 86
Vì sao có thể nói đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam"?
Vì sao có thể nói đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam"?
Trả lời:
- Vì trong bài thơ “Sông núi nước Nam”, ý thức dân tộc được Lý Thường Kiệt xác định trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền (Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở).
- Còn đến đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, ý thức dân tộc vừa được tiếp nối ở 2 yếu tố: lãnh thổ (núi sông bờ cõi đã chia), chủ quyền (từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương). Nhưng còn được phát triển thêm ba yếu tố nữa: văn hiến (vốn xưng nền văn hiến đã lâu); phong tục tập quán (phong tục Bắc Nam cũng khác); lịch sử (tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau/ song hào kiệt thời nào cũng có).
- Vì trong bài thơ “Sông núi nước Nam”, ý thức dân tộc được Lý Thường Kiệt xác định trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền (Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở).
- Còn đến đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, ý thức dân tộc vừa được tiếp nối ở 2 yếu tố: lãnh thổ (núi sông bờ cõi đã chia), chủ quyền (từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương). Nhưng còn được phát triển thêm ba yếu tố nữa: văn hiến (vốn xưng nền văn hiến đã lâu); phong tục tập quán (phong tục Bắc Nam cũng khác); lịch sử (tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau/ song hào kiệt thời nào cũng có).CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét.
Chứng cứ còn ghi.
(Theo Nước Đại Việt ta, trích trong Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ chứa đoạn trích?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét.
Chứng cứ còn ghi.
(Theo Nước Đại Việt ta, trích trong Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ chứa đoạn trích?
Câu 2:
Qua đoạn trích, từ các thông tin lịch sử ở đoạn 2, anh/chị hiểu văn bản được viết trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Qua đoạn trích, từ các thông tin lịch sử ở đoạn 2, anh/chị hiểu văn bản được viết trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Câu 4:
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
Câu 5:
Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Thể hiện qua các chi tiết nào?
Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Thể hiện qua các chi tiết nào?
Câu 6:
Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì?
Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì?