Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = 1/2 x (d1) và y = 1/2
+) Vẽ đồ thị hàm số \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{1}}}} \right){\rm{: y = - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x}}\]
Với x = 0→ y = 0 ta có điểm (0; 0)
Với \[{\rm{x = 2}} \to {\rm{y = - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. 2 = - 1}}\] ta có điểm (2; −1)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 0); (2; −1) ta được (d1)
+) Vẽ đồ thị hàm số\[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{ : y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]
Với x = 0 → y = 3 ta có điểm (0; 3)
Với \[{\rm{y = 0}} \Rightarrow \frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3 = 0}} \Rightarrow {\rm{x = - 6}}\] ta có điểm (−6; 0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3); (−6; 0) ta được (d2)
+) Phương trình hoành độ giao điểm của \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{3}}}} \right){\rm{: y = 2x + b}}\]và \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{: y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]là
\[{\rm{2x + b = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]
\[ \Leftrightarrow {\rm{2x - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x = 3 - b}}\]
\[ \Leftrightarrow \frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}{\rm{x = 3 - b}}\]
\[ \Leftrightarrow {\rm{3x = 6 - 2b}}\]
\[ \Rightarrow {\rm{x = 2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]
Thay \[{\rm{x = 2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]vào \[\left( {{{\rm{d}}_{\rm{2}}}} \right){\rm{ : y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{x + 3}}\]
\[ \Rightarrow {\rm{y = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{ }}{\rm{. }}\left( {{\rm{2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}} \right){\rm{ + 3 = 1 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b + 3 = 4 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b}}\]
Vì giao điểm của (d2); (d3) có tung độ và hoành độ đối nhau
→ x + y = 0
\[ \Rightarrow {\rm{2 - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b + 4 - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b = 0}}\]
\[ \Leftrightarrow {\rm{ - }}\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{b - }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{b = - 4 - 2}}\]
\[ \Leftrightarrow - {\rm{b = - 6}}\]
\[ \Leftrightarrow {\rm{b = 6}}\]
Vậy \[{\rm{b = 6}}\]thỏa mãn đề bài