Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ

Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn sau:

-.....................................................................................................................................

-.....................................................................................................................................

-.....................................................................................................................................

Ý nghĩa của sự phối hợp các góc nhìn như vậy:

.....................................................................................................................................

Trả lời

- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ nhiều góc nhìn:

+ Theo các nhà khoa học (trong VB tác giả viết là “giới khoa học”), đây là hiện tượng thuỷ văn bình thường và có lợi đối với con người. Góc nhìn này gắn với những phân tích cặn kẽ mang tính chất chuyên môn.

+ Góc nhìn của “những vị lão nông tri điển” vốn dựa vào quan sát thực tế và thành quả lao động của chính họ.

→ Hai góc nhìn trên tuy xuất phát từ các chủ thể khác thau nhưng có thể đưa đến những kết luận tương đồng. Tác giả cũng nêu hai cách ứng xử khác nhau đối với lũ: xem lũ là thiên tai định kì nằm ngoài khả năng chế ngự của con người và con người nền “sống chung” với nó để tìm cách làm giảm bớt tác hại; xem lũ là hiện tượng đáng mong đợi, nhất là trong điểu kiện “tình trạng lũ thấp và trung bình trong mùa mưa lũ có xu thế gia tăng”.

- Ý nghĩa của sự phối hợp các góc nhìn: hiện tượng lũ ở châu thổ sông Cửu Long đã được đặt dưới cách tiếp cận đa chiều. Điều này hết sức có lợi cho việc đề xuất các chiến lược hoạt động mang tính toàn diện và bển vũng.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả