Trong phần Đọc, em đã được tiếp xúc với những tác phẩm thơ, văn thể hiện tình yêu, sự gắn bó với quê hương
290
15/12/2023
Đề bài: Trong phần Đọc, em đã được tiếp xúc với những tác phẩm thơ, văn thể hiện tình yêu, sự gắn bó với quê hương lòng tự hào về cảnh sắc, truyền thống văn hoá,... của nơi chúng ta sinh ra và lớn lên. Chắc hẳn trong em đã này nở những suy nghĩ, cảm xúc mới mẻ về sự gắn kết của mỗi người với chính quê hương minh. Hãy trình bày những suy nghĩ ấy.
Trả lời
1. TRƯỚC KHI NÓI
a. Chuẩn bị nội dung nói
Em hãy đọc lại nhiều lần bài viết của mình đề nắm chắc những nội dung quan trọng không thể bỏ qua khi kể lại câu chuyện.
b. Tập luyện
Để có bài nói tốt, em cần tập luyện trước khi trình bày trước lớp. Tập luyện nhiều giúp em tự tin hơn. Em có thể lựa chọn hoặc kết hợp một trong hai hình thức tập luyện sau:
- Tập trình bày một mình trước gương.
- Tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói.
2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:
- Tự tin và thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói.
- Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện.
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp:
3. SAU KHI NÓI
- Người nghe:
+ Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như:
• Điều hấp dẫn, thú vị của câu chuyện.
• Những sự việc, chi tiết còn chưa rõ trong bài nói.
- Người nói:
Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:
• Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng.
• Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức, ngắn gọn khác:
Thực hành tiếng Việt trang 99
Tập làm một bài thơ lục bát; Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
Củng cố và mở rộng trang 106
Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong trang 106
Tri thức Ngữ văn