Câu hỏi:
10/04/2024 29
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 100°C vào 0,25 lít nước ở 58,5°C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60°C. Cho cn = 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được?
b) Tính nhiệt dung riêng của chì?
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 100°C vào 0,25 lít nước ở 58,5°C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60°C. Cho cn = 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được?
b) Tính nhiệt dung riêng của chì?
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
Trả lời:
Đổi 310 g = 0,31 kg.
a) Nhiệt lượng thu vào của nước là;
Q = m.c.Δt = 4200.0,25.(60 – 58,5) = 1575 J
b) Nhiệt lượng tỏa ra của chì bằng nhiệt lượng thu vào của nước nên ta có:
Q = Q’ = m’.c.Δt’
Vậy nhiệt dung riêng của chì là 127 J/kg.K.
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong quá trình làm thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã bị mất mát do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
Đổi 310 g = 0,31 kg.
a) Nhiệt lượng thu vào của nước là;
Q = m.c.Δt = 4200.0,25.(60 – 58,5) = 1575 J
b) Nhiệt lượng tỏa ra của chì bằng nhiệt lượng thu vào của nước nên ta có:
Q = Q’ = m’.c.Δt’
Vậy nhiệt dung riêng của chì là 127 J/kg.K.
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong quá trình làm thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã bị mất mát do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.