Câu hỏi:
10/04/2024 47
Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
A, B, C – đúng.
D – sai. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật tăng, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm.
Đáp án đúng là: D
A, B, C – đúng.
D – sai. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật tăng, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
a) Viết công thức tính công suất, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
b) Tính công suất của bạn học sinh biết trong 10 s bạn học sinh thực hiện được một công là 100 J.
a) Viết công thức tính công suất, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
b) Tính công suất của bạn học sinh biết trong 10 s bạn học sinh thực hiện được một công là 100 J.
Câu 6:
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
Câu 7:
Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là
Câu 8:
Một vật được ném trên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
Câu 9:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Câu 10:
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
Câu 11:
Một học sinh thả 0,3 kg chì ở nhiệt độ C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ C làm cho nước nóng lên tới . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, bỏ qua mọi sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường bên ngoài
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
Một học sinh thả 0,3 kg chì ở nhiệt độ C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ C làm cho nước nóng lên tới . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, bỏ qua mọi sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường bên ngoài
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.