Trình bày trước lớp cách nhận biết, cấp cứu và đề phòng những tai nạn thường gặp: Bong gân
145
03/08/2023
Câu hỏi trang 75 GDQP 10: Trình bày trước lớp cách nhận biết, cấp cứu và đề phòng những tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, điện giật, đuối nước, ngất, rắn cắn , say nắng, say nóng.
Trả lời
- Cách nhận biết bong gân: Triệu chứng bong gân thường gặp là: Đau, sưng, bầm tím, không thể cử động được vùng khớp bị bong gân.
- Cách nhận biết Sai khớp: Đau đớn; Sưng tấy; Bầm tím; Cứng khớp; Tê hoặc ngứa ran xung quanh khu vực bị tổn thương; Khớp mất ổn định; Mất khả năng cử động khớp; Biến dạng khớp
- Cách nhận biết nạn nhân bị đuối nước: đầu nạn nhân chìm thấp trong nước, miệng nằm ở ngang mực nước; Chân tay mất kiểm soát, hiếm khi nhấc lên khỏi mặt nước
- Cách nhận biết nạn nhân bị điện giật: nạn nhân tiếp xúc nguồn điện trực tiếp bị bất tỉnh, bị bỏng, khó thở ( thậm chí ngừng thở )
- Cách nhận biết nạn nhân bị ngất: (trước khí ngất) tim đập nhanh, loạn nhịp hoặc đập quá chậm; ngáp hay thở gấp, thấy buồn nôn, tự dưng chảy mồ hôi nhiều hoặc bị hoa mắt, ù tai
- Cách nhận biết nạn nhân bị rắn cắn: sau khi bị cắn sẽ có dấu răng của rắn trên vết cắn. Sau 1-2 giờ bị cắn thì vết thương sưng lên rất nhanh và sưng đau lan rộng. Xung quanh vết cắn có vết bầm tím lớn (hoại tử do độc tố của nọc rắn)…
- Cách nhận biết nạn nhân bị say nắng: nhịp tim nhanh, thở nhanh, đỏ da (do cơ chế thải nhiệt- giãn mạch dưới da), có thể vã mồ hôi, kèm theo hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn
Xem thêm các bài giải SGK Giáo dục quốc phòng lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ
Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng
Bài 10: Đội ngũ tiểu đội
Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu