Câu hỏi:
12/04/2024 33
Tính phi hư cấu của đoạn trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm được thể hiện ở những yếu tố nào? Điều đó có tác dụng gì đối với nội dung của văn bản?
Tính phi hư cấu của đoạn trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm được thể hiện ở những yếu tố nào? Điều đó có tác dụng gì đối với nội dung của văn bản?
Trả lời:
- Tính phi hư cấu thể hiện ở những sự kiện có thực mà tác giả đã trực tiếp tham gia hay chứng kiến, biểu hiện ở các mốc thời gian cụ thể, địa điểm cụ thể (bệnh xá, căn cứ, rừng)
- Tác dụng: Giúp câu chuyện trở nên xác thực hơn, cung cấp các thông tin sự kiện đến người đọc. Thông qua miêu tả địa điểm cụ thể, người đọc có thể hình dung ra bối cảnh câu chuyện
- Tính phi hư cấu thể hiện ở những sự kiện có thực mà tác giả đã trực tiếp tham gia hay chứng kiến, biểu hiện ở các mốc thời gian cụ thể, địa điểm cụ thể (bệnh xá, căn cứ, rừng)
- Tác dụng: Giúp câu chuyện trở nên xác thực hơn, cung cấp các thông tin sự kiện đến người đọc. Thông qua miêu tả địa điểm cụ thể, người đọc có thể hình dung ra bối cảnh câu chuyện
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
* Nội dung chính: Văn bản là những đoạn nhật kí ghi chép chân thực cuộc sống thường ngày nơi tuyến đầu chống Mỹ cứu nước của nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm. Trong đó, văn bản đề cập đến những công việc mệt nhọc, vất vả do thiếu nhân lực, những cô cậu thanh niên đã hi sinh rất nhiều vì Tổ quốc và những cảm xúc sâu lắng, nỗi đau nhớ nhà luôn âm ỉ trong chính tác giả.
Công việc hằng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm có gì đặc biệt ?
* Nội dung chính: Văn bản là những đoạn nhật kí ghi chép chân thực cuộc sống thường ngày nơi tuyến đầu chống Mỹ cứu nước của nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm. Trong đó, văn bản đề cập đến những công việc mệt nhọc, vất vả do thiếu nhân lực, những cô cậu thanh niên đã hi sinh rất nhiều vì Tổ quốc và những cảm xúc sâu lắng, nỗi đau nhớ nhà luôn âm ỉ trong chính tác giả.
Công việc hằng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm có gì đặc biệt ?
Câu 2:
Văn bản trên gồm ba phần, được trích từ ba đoạn khác nhau của Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm nhưng giữa chúng vẫn có mạch lô gích gắn kết nội dung. Em hãy nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mạch lô gích gắn kết đó.
Văn bản trên gồm ba phần, được trích từ ba đoạn khác nhau của Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm nhưng giữa chúng vẫn có mạch lô gích gắn kết nội dung. Em hãy nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mạch lô gích gắn kết đó.
Câu 3:
Hãy chỉ ra một đoạn văn có sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật trong văn bản. Việc sử dụng kết hợp các thủ pháp đó có tác dụng gì?
Hãy chỉ ra một đoạn văn có sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật trong văn bản. Việc sử dụng kết hợp các thủ pháp đó có tác dụng gì?
Câu 4:
- Xem lại phần Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu văn bản nhật kí các em cần chú ý :
+ Tính xác thực của việc ghi chép hằng ngày được biểu hiện ở những yếu tố nào? Sự trải nghiệm của người viết đem lại hiệu quả gì cho văn bản?
+ Văn bản sử dụng hình thức trần thuật ở ngôi thứ mấy? Chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng đối với người đọc?
+ Văn bản gửi gắm tư tưởng, tình cảm gì của người viết? Điều ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay?
- Xem lại phần Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu văn bản nhật kí các em cần chú ý :
+ Tính xác thực của việc ghi chép hằng ngày được biểu hiện ở những yếu tố nào? Sự trải nghiệm của người viết đem lại hiệu quả gì cho văn bản?
+ Văn bản sử dụng hình thức trần thuật ở ngôi thứ mấy? Chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng đối với người đọc?
+ Văn bản gửi gắm tư tưởng, tình cảm gì của người viết? Điều ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay?
Câu 5:
Em có suy nghĩ và cảm xúc gì sau khi đọc văn bản? Chi tiết nào trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Em có suy nghĩ và cảm xúc gì sau khi đọc văn bản? Chi tiết nào trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 6:
Theo em, văn bản trên có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ ngày nay?
Theo em, văn bản trên có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ ngày nay?
Câu 9:
Hãy chỉ ra những sự kiện và suy nghĩ của tác giả được thể hiện trong từng phần văn bản và nêu nhận xét của em về chủ thể trần thuật. Thực hiện theo bảng sau:
Ngày
Sự kiện
Suy nghĩ của tác giả
Nhận xét của em về chủ thể trần thuật
Hãy chỉ ra những sự kiện và suy nghĩ của tác giả được thể hiện trong từng phần văn bản và nêu nhận xét của em về chủ thể trần thuật. Thực hiện theo bảng sau:
Ngày |
Sự kiện |
Suy nghĩ của tác giả |
Nhận xét của em về chủ thể trần thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|