Câu hỏi:
29/02/2024 38
Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.
Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.
A. Chọn kính có vật kính thích hợp.
A. Chọn kính có vật kính thích hợp.
B. Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.
B. Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.
C. Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.
C. Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.
D. Vật kính có thể chọn tùy ý.
D. Vật kính có thể chọn tùy ý.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Kính hiển vi có thể phóng đại ảnh của vật từ 100 – 1000 lần nên có thể sử dụng để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ, bằng cách đặt vật cần quan sát (tiêu bản) lên bàn kính, chọn vật kính thích hợp và điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.
Đáp án đúng là: D
Kính hiển vi có thể phóng đại ảnh của vật từ 100 – 1000 lần nên có thể sử dụng để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ, bằng cách đặt vật cần quan sát (tiêu bản) lên bàn kính, chọn vật kính thích hợp và điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để đo kích thước của chiếc bàn trong phòng, nên chọn thước nào trong các thước sau?
Câu 2:
Nối cột trái với cột phải để có đáp án đúng.
1. Khoa học tự nhiên
a) nghiên cứu về quy luật vận động và sự biến đổi của các vật thể trên bầu trời (các hành tinh, sao, …).
2. Khoa học vật chất
b) nghiên cứu về các sinh vật và sự sống (con người, động vật, thực vật, …), mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
3. Khoa học đời sống
c) nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
4. Hóa học
d) bao gồm vật lí, hóa học, thiên văn học, khoa học Trái Đất, …
5. Vật lí học
e) nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc, các tính chất của vật chất và các biến đổi lí hóa mà chúng trải qua.
6. Thiên văn học
g) nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng, …
7. Khoa học Trái Đất
h) bao gồm khoa học đời sống và khoa học vật chất.
Nối cột trái với cột phải để có đáp án đúng.
1. Khoa học tự nhiên |
a) nghiên cứu về quy luật vận động và sự biến đổi của các vật thể trên bầu trời (các hành tinh, sao, …). |
2. Khoa học vật chất |
b) nghiên cứu về các sinh vật và sự sống (con người, động vật, thực vật, …), mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. |
3. Khoa học đời sống |
c) nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó. |
4. Hóa học |
d) bao gồm vật lí, hóa học, thiên văn học, khoa học Trái Đất, … |
5. Vật lí học |
e) nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc, các tính chất của vật chất và các biến đổi lí hóa mà chúng trải qua. |
6. Thiên văn học |
g) nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng, … |
7. Khoa học Trái Đất |
h) bao gồm khoa học đời sống và khoa học vật chất. |