Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau: Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng. Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:

Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.

Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.

(2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua.

(3) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả thanh Zn và Cu.

(4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì vẫn xảy ra ăn mòn điện hóa.

(5) Trong thí nghiệm trên Zn là catot, Cu là anot và bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Trả lời

Chọn D

Vì là este của phenol nên nNaOH pư = 2. neste → nNaOH dư = 0,01 ® m = 0,02. 82 + 0.02. 116 + 0,01.40= 4,36

Câu 71. Chọn A

(a) Sai. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

(b) Sai. Este nhỏ nhất thỏa mãn là CH2=CHCOOCH3n4

(c) Sai. Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom.

(d) Đúng. Benzylamin làm quỳ tím hóa xanh, anilin không làm đổi màu quỳ tím.

(e) Sai. Saccarozơ không tác dụng với H2 tạo sobitol.

(f) Đúng. Chất béo chứa liên kết C=C ở thể lỏng

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả